Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi Tô Minh Đạt |
Ngày 04/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy, cô về thăm lớp dự giờ
?Có điểm nào khác nhau giữa truyện cổ tích Thạch Sanh và Em bé thông minh.
Thạch Sanh là truyện cổ tích thần kì.
Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt.
Chuỗi sự việc
1. Vua sai viên quan đi khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước.
2. Em bé giải câu đố của viên quan.
3. Em bé giải hai câu đố của nhà vua.
4. Em bé giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
5. Em bé được vua phong làm trạng nguyên.
Nhóm 1: trình bày chuỗi sự việc trong truyện Thạch Sanh.
Bố cục
-Phần 1: “Ngày xưa…lỗi lạc”. => Vua sai viên quan đi tìm người tài giỏi.
-Phần 2: “Một hôm…láng giềng”. => Em bé giải câu đố của viên quan, vua, sứ giả nước láng giềng.
-Phần 3: Còn lại. =>Em bé trở thành trạng nguyên.
Hình thức dùng câu đố để thử tài
Đây là hình thức phổ biến trong các truyện cổ dân gian:
Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
Tạo tình huống để câu chuyện phát triển.
Tạo hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 con trâu đực để đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Nhận xét cách tổ chức, sắp xếp các tình tiết của truyện qua những lời thách đố về mức độ.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Độ khó, sự oái oăm của thách đố mỗi lúc một tăng cao.
Một việc làm lẩn thẩn
Một hiện tượng vô lí, trái với lẽ đời
Một việc làm kì quặc
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Số người cùng tham gia giải đố càng về sau càng nhiều.
Em bé – người cha
Em bé – dân làng
Cả triều đình
Cả dân tộc
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Người thách đố sau mỗi lúc một quan trọng và tài giỏi hơn người đố trước
Viên quan
Vua
Sứ thần nước ngoài
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Độ khó, sự oái oăm của thách đố mỗi lúc một tăng cao.
Số người cùng tham gia giải đố càng về sau càng nhiều.
Người thách đố sau mỗi lúc một quan trọng và tài giỏi hơn người đố trước.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó cảu sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Hãy nêu tác dụng của cách kể chuyện theo lối tăng dần độ khó của những thách đố mà em bé thông minh đã trải qua.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 con trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Tác dụng của cách kể chuyện theo lối tăng dần độ khó của những thách đố mà em bé thông minh đã trải qua:
Giúp nhân vật bộc lộ được tài năng.
Có tác dụng lôi cuốn người đọc, người nghe.
Đây là yếu tố nghệ thuật quan trọng nhất của truyện.
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
Hướng dẫn về nhà
Nhóm 1: Trong mỗi thử thách, em bé đã làm cách gì để giải những câu đó oái oăm?
- Những cách ấy thú vị ở chỗ nào?
Nhóm 2: Em bé giải đố lần 1
Nhóm 3: Em bé giải đố lần 2, 3
Nhóm 4: Em bé giải đố lần 4
Nhóm tổ thực hiện yêu cầu sau – cử đại diện trình bày trong thời gian 1’: So sánh về vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh và hình tượng Em bé thông minh:
Nét chung:
Vẻ đẹp riêng của mỗi hình tượng:
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Em bé giải đố bằng cách nào?
Đố lại: Ngựa một ngày đi được mấy bước?
Khao cả làng 2 con trâu và 2 thúng gạo. Lên kinh khóc mong vua bảo cha đẻ em bé.
Hát bài đồng dao: bôi mỡ một đầu vỏ ốc rồi buộc sợi chỉ ngang lưng con kiến để kiến xâu chỉ giúp.
Đố lại: nhờ vua rèn cây kim thành con dao để mổ thịt chim.
3 nhóm trao đổi - thực hiện lí giải trong 1’:
- Những cách giải của em bé lí thú ở chỗ nào?
Nhóm 2: Em bé giải đố lần 1
Nhóm 3: Em bé giải đố lần 2, 3
Nhóm 3: Em bé giải đố lần 4
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Đố lại: Ngựa một ngày đi được mấy bước?
Khao cả làng 2 con trâu và 2 thúng gạo. Lên kinh khóc mong vua bảo cha đẻ em bé.
Hát bài đồng dao: bôi mỡ một đầu vỏ ốc rồi buộc sợi chỉ ngang lưng con ốc để kiến xâu chỉ giúp.
Đố lại: nhờ vua rèn cây kim thành con dao để mổ thịt chim.
Đặt người ra câu đố vào thế bí – tạo yếu tố bất ngờ
Dùng điều kiện vô lí mà vua áp đặt cho mình để đòi hỏi nhà vua thực hiện – kế gậy ông đập lưng ông
Vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm để giải quyết vấn đê cần xử lí bằng kiến thức cuộc sống
2 nhóm tổ treo sản phẩm thực hiện yêu cầu đã được giao – cử đại diện trình bày trong thời gian 1’: So sánh về vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh và hình tượng em bé thông minh:
Nét chung:
Vẻ đẹp riêng của mỗi hình tượng:
SO SÁNH:Thạch Sanh, Em bé thông minh
Em bé thông minh
Hình tượng đại diện cho sức mạnh trí tuệ của kiểu nhân vật thông minh:
Vượt qua mọi tình huống bằng trí thông minh mà không cần nhờ đến thần thánh.
Là hình ảnh có thật của nhân dân lao động.
Là sản phẩm đề cao vẻ đẹp trí tuệ của nhân dân lao động.
Thạch Sanh
Hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp mạnh mẽ, tài giỏi của kiểu nhân vật dũng sĩ:
Vượt qua mọi tình huống bằng sức mạnh siêu nhiên với những chi tiết kì vĩ.
Là sự thần thánh hóa những con người bé nhỏ.
Thể hiện ước mơ về công lí xã hội.
Nét chung
Nét riêng
Nhân vật tài giỏi, thông minh đại diện cho nhân dân lao động, thể hiện khát vọng về sức mạnh, về chiến thắng và hạnh phúc của những con người bé nhỏ trong xã hội.
TỔNG KẾT
Nội dung
Đề cao trí không dân gian, kinh nghệm đời sống dân gian.
Thỏa mãn ước mơ chiến thắng bằng sức mạnh trí tuệ của những con người bé nhỏ.
Đem đến cho cuộc sống những tiếng cười thoải mái,
Nghệ thuật
Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
Hướng dẫn về nhà
Tập kể 4 lần giải đố của em bé
Nhớ được giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện.
Tìm đọc những truyện về nhân vật thông minh
Soạn “ Chữa lỗi dùng từ”
?Có điểm nào khác nhau giữa truyện cổ tích Thạch Sanh và Em bé thông minh.
Thạch Sanh là truyện cổ tích thần kì.
Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt.
Chuỗi sự việc
1. Vua sai viên quan đi khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước.
2. Em bé giải câu đố của viên quan.
3. Em bé giải hai câu đố của nhà vua.
4. Em bé giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
5. Em bé được vua phong làm trạng nguyên.
Nhóm 1: trình bày chuỗi sự việc trong truyện Thạch Sanh.
Bố cục
-Phần 1: “Ngày xưa…lỗi lạc”. => Vua sai viên quan đi tìm người tài giỏi.
-Phần 2: “Một hôm…láng giềng”. => Em bé giải câu đố của viên quan, vua, sứ giả nước láng giềng.
-Phần 3: Còn lại. =>Em bé trở thành trạng nguyên.
Hình thức dùng câu đố để thử tài
Đây là hình thức phổ biến trong các truyện cổ dân gian:
Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
Tạo tình huống để câu chuyện phát triển.
Tạo hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 con trâu đực để đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Nhận xét cách tổ chức, sắp xếp các tình tiết của truyện qua những lời thách đố về mức độ.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Độ khó, sự oái oăm của thách đố mỗi lúc một tăng cao.
Một việc làm lẩn thẩn
Một hiện tượng vô lí, trái với lẽ đời
Một việc làm kì quặc
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Số người cùng tham gia giải đố càng về sau càng nhiều.
Em bé – người cha
Em bé – dân làng
Cả triều đình
Cả dân tộc
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Người thách đố sau mỗi lúc một quan trọng và tài giỏi hơn người đố trước
Viên quan
Vua
Sứ thần nước ngoài
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
- Độ khó, sự oái oăm của thách đố mỗi lúc một tăng cao.
Số người cùng tham gia giải đố càng về sau càng nhiều.
Người thách đố sau mỗi lúc một quan trọng và tài giỏi hơn người đố trước.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó cảu sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Hãy nêu tác dụng của cách kể chuyện theo lối tăng dần độ khó của những thách đố mà em bé thông minh đã trải qua.
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 con trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Tác dụng của cách kể chuyện theo lối tăng dần độ khó của những thách đố mà em bé thông minh đã trải qua:
Giúp nhân vật bộc lộ được tài năng.
Có tác dụng lôi cuốn người đọc, người nghe.
Đây là yếu tố nghệ thuật quan trọng nhất của truyện.
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
Hướng dẫn về nhà
Nhóm 1: Trong mỗi thử thách, em bé đã làm cách gì để giải những câu đó oái oăm?
- Những cách ấy thú vị ở chỗ nào?
Nhóm 2: Em bé giải đố lần 1
Nhóm 3: Em bé giải đố lần 2, 3
Nhóm 4: Em bé giải đố lần 4
Nhóm tổ thực hiện yêu cầu sau – cử đại diện trình bày trong thời gian 1’: So sánh về vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh và hình tượng Em bé thông minh:
Nét chung:
Vẻ đẹp riêng của mỗi hình tượng:
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Em bé giải đố bằng cách nào?
Đố lại: Ngựa một ngày đi được mấy bước?
Khao cả làng 2 con trâu và 2 thúng gạo. Lên kinh khóc mong vua bảo cha đẻ em bé.
Hát bài đồng dao: bôi mỡ một đầu vỏ ốc rồi buộc sợi chỉ ngang lưng con kiến để kiến xâu chỉ giúp.
Đố lại: nhờ vua rèn cây kim thành con dao để mổ thịt chim.
3 nhóm trao đổi - thực hiện lí giải trong 1’:
- Những cách giải của em bé lí thú ở chỗ nào?
Nhóm 2: Em bé giải đố lần 1
Nhóm 3: Em bé giải đố lần 2, 3
Nhóm 3: Em bé giải đố lần 4
Những câu đố thử tài
Lần 1
Câu đó của sứ thần: Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn.
Câu đố của vua: Nuôi 3 trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu đố của vua: Xẻ thịt 1 con chim sẻ làm 3 mâm cỗ.
Câu đố của quan: Trâu cày một ngày mấy đường .
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Đố lại: Ngựa một ngày đi được mấy bước?
Khao cả làng 2 con trâu và 2 thúng gạo. Lên kinh khóc mong vua bảo cha đẻ em bé.
Hát bài đồng dao: bôi mỡ một đầu vỏ ốc rồi buộc sợi chỉ ngang lưng con ốc để kiến xâu chỉ giúp.
Đố lại: nhờ vua rèn cây kim thành con dao để mổ thịt chim.
Đặt người ra câu đố vào thế bí – tạo yếu tố bất ngờ
Dùng điều kiện vô lí mà vua áp đặt cho mình để đòi hỏi nhà vua thực hiện – kế gậy ông đập lưng ông
Vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm để giải quyết vấn đê cần xử lí bằng kiến thức cuộc sống
2 nhóm tổ treo sản phẩm thực hiện yêu cầu đã được giao – cử đại diện trình bày trong thời gian 1’: So sánh về vẻ đẹp của hình tượng Thạch Sanh và hình tượng em bé thông minh:
Nét chung:
Vẻ đẹp riêng của mỗi hình tượng:
SO SÁNH:Thạch Sanh, Em bé thông minh
Em bé thông minh
Hình tượng đại diện cho sức mạnh trí tuệ của kiểu nhân vật thông minh:
Vượt qua mọi tình huống bằng trí thông minh mà không cần nhờ đến thần thánh.
Là hình ảnh có thật của nhân dân lao động.
Là sản phẩm đề cao vẻ đẹp trí tuệ của nhân dân lao động.
Thạch Sanh
Hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp mạnh mẽ, tài giỏi của kiểu nhân vật dũng sĩ:
Vượt qua mọi tình huống bằng sức mạnh siêu nhiên với những chi tiết kì vĩ.
Là sự thần thánh hóa những con người bé nhỏ.
Thể hiện ước mơ về công lí xã hội.
Nét chung
Nét riêng
Nhân vật tài giỏi, thông minh đại diện cho nhân dân lao động, thể hiện khát vọng về sức mạnh, về chiến thắng và hạnh phúc của những con người bé nhỏ trong xã hội.
TỔNG KẾT
Nội dung
Đề cao trí không dân gian, kinh nghệm đời sống dân gian.
Thỏa mãn ước mơ chiến thắng bằng sức mạnh trí tuệ của những con người bé nhỏ.
Đem đến cho cuộc sống những tiếng cười thoải mái,
Nghệ thuật
Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
Hướng dẫn về nhà
Tập kể 4 lần giải đố của em bé
Nhớ được giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện.
Tìm đọc những truyện về nhân vật thông minh
Soạn “ Chữa lỗi dùng từ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Minh Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)