Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi Trương Thị Thuỷ |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo về dự giờ với lớp 6C
* Bài cũ:
Câu 1. Hãy liệt kê những phẩm chất, năng lực, mục đích hành động và kết cục đối lập nhau giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của cây đàn và niêu cơm thần của Thạch Sanh?
TL: - Cây đàn thần giúp Thạch Sanh giải oan, vạch mặt mẹ con Lí Thông vong ân bội nghĩa (tiếng đàn công lí), chữa bệnh cho công chúa, thu phục quân sĩ mười tám nước chư hầu ( yêu hoà bình ) Sức mạnh của nghệ thuật
- Niêu cơm thần thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống đầy đủ, sung túc; đồng thời thể hiện tấm lòng của Thạch Sanh - đại diện cho đất nước không bao giờ cạn.
Tiết 26:
Em bÐ th«ng minh
-tiÕp theo-
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc – Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
2. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Những lần thách đố và lời giải của em bé:
? Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
TL: 4 lần
? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
TL: Lần thách đố sau khó hơn lần trước, bởi vì:
- Xét về người đố: lần đầu: viên quan; lần hai, ba: vua; lần bốn: sứ thần nước ngoài
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng mỗi lần một tăng lên, thể hiện ở nội dung, yêu cầu của câu đố, đối tượng, thành phần phải giải đố.
+ Lần 1: em bé – cha
+ Lần 2: em bé – dân làng
+ Lần 3: em bé – vua (câu đố lại)
+ Lần 4: em bé – vua, quan, đại thần, các ông trạng, các nhà thông thái
? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
* Lần 1
Viên quan: - Này lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
Em bé: - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
* Lần 2
- Nhà vua: Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm sao mà đẻ được!
- Em bé: Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!
* Lần 3
- Sứ nhà vua: vua lệnh cho hai cha con làm một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ thức ăn.
- Em bé: Ông cầm lấy cái này ( kim may ) về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
* Lần 4 : - Sứ thần nước láng giềng: đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc vặn.
- Em bé: Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”.
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên của lời giải.
2. Ý nghĩa của truyện:
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
TL:
- Đề cao trí thông minh trong lĩnh vực kinh nghiệm đời sống.
- Hài hước, mua vui.
* Ghi nhớ : SGK ( Tr 74 )
III. Luyện tập:
1. Em bé đã không giải đố theo cách nào?
A. Đẩy thế bí về người ra câu đố
B. Dựa vào kiến thức sách vở
C. Đố lại người ra câu đố
D. Dựa vào kiến thức thực tiễn
E. Làm cho người ra câu đố tự thấy cái phi lí của điều họ nói ra.
2. Cái hay của truyện được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính?
A. Xây dựng nhân vật.
B. Phóng đại.
C. Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự việc.
D. Đối lập.
3. Hãy kể một câu chuyện về em bé thông minh mà em biết?
IV. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Soạn bài mới: Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
- Ôn lại tất cả các văn bản đã học từ đầu năm đến nay chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Bài cũ:
Câu 1. Hãy liệt kê những phẩm chất, năng lực, mục đích hành động và kết cục đối lập nhau giữa Thạch Sanh và Lí Thông :
Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của cây đàn và niêu cơm thần của Thạch Sanh?
TL: - Cây đàn thần giúp Thạch Sanh giải oan, vạch mặt mẹ con Lí Thông vong ân bội nghĩa (tiếng đàn công lí), chữa bệnh cho công chúa, thu phục quân sĩ mười tám nước chư hầu ( yêu hoà bình ) Sức mạnh của nghệ thuật
- Niêu cơm thần thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống đầy đủ, sung túc; đồng thời thể hiện tấm lòng của Thạch Sanh - đại diện cho đất nước không bao giờ cạn.
Tiết 26:
Em bÐ th«ng minh
-tiÕp theo-
( Truyện cổ tích )
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc – Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
2. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Những lần thách đố và lời giải của em bé:
? Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
TL: 4 lần
? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
TL: Lần thách đố sau khó hơn lần trước, bởi vì:
- Xét về người đố: lần đầu: viên quan; lần hai, ba: vua; lần bốn: sứ thần nước ngoài
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng mỗi lần một tăng lên, thể hiện ở nội dung, yêu cầu của câu đố, đối tượng, thành phần phải giải đố.
+ Lần 1: em bé – cha
+ Lần 2: em bé – dân làng
+ Lần 3: em bé – vua (câu đố lại)
+ Lần 4: em bé – vua, quan, đại thần, các ông trạng, các nhà thông thái
? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
* Lần 1
Viên quan: - Này lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
Em bé: - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
* Lần 2
- Nhà vua: Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm sao mà đẻ được!
- Em bé: Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!
* Lần 3
- Sứ nhà vua: vua lệnh cho hai cha con làm một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ thức ăn.
- Em bé: Ông cầm lấy cái này ( kim may ) về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
* Lần 4 : - Sứ thần nước láng giềng: đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc vặn.
- Em bé: Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”.
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên của lời giải.
2. Ý nghĩa của truyện:
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
TL:
- Đề cao trí thông minh trong lĩnh vực kinh nghiệm đời sống.
- Hài hước, mua vui.
* Ghi nhớ : SGK ( Tr 74 )
III. Luyện tập:
1. Em bé đã không giải đố theo cách nào?
A. Đẩy thế bí về người ra câu đố
B. Dựa vào kiến thức sách vở
C. Đố lại người ra câu đố
D. Dựa vào kiến thức thực tiễn
E. Làm cho người ra câu đố tự thấy cái phi lí của điều họ nói ra.
2. Cái hay của truyện được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính?
A. Xây dựng nhân vật.
B. Phóng đại.
C. Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự việc.
D. Đối lập.
3. Hãy kể một câu chuyện về em bé thông minh mà em biết?
IV. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Soạn bài mới: Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
- Ôn lại tất cả các văn bản đã học từ đầu năm đến nay chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)