Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi Lê Vũ Phương |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS trưng vương
Giáo án điện tử
Ngữ văn 6
Gv: Lê Vũ Phương
Kiểm tra bài cũ
? Trong truyện, Thạch Sanh gảy đàn
mấy lần?
Một lần B. Hai lần
C. Ba lần D. Bốn lần
? Tác dụng đầu tiên của tiếng đàn là gì?
Bày tỏ tình yêu B. Giải oan
C. Làm nhụt chí D. Ngợi ca hoà bình,
quân thù hữu nghị
? Việc mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ
hung chứng tỏ điều gì?
Kẻ ác bị đền tội đích đáng.
B. Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ tham ác, xảo trá.
C. Chứng tỏ tính bao dung, độ lượng của Thạch Sanh.
D. Mơ ước của nhân dân về kết cục của thiện- ác
trong truyện cổ tích.
? Hiệu quả cuối cùng của niêu cơm Thạch Sanh là gì?
No lòng tướng sĩ 18 nước chư hầu.
B. Chúng tâm phục, khẩu phục Thạch Sanh.
C. Tiêu tan cuồng vọng chiến tranh xâm lược.
D. Tướng sĩ 18 nước chư hầu rút về nước.
Tiết 25
Văn bản Em bé thông minh
(Truyện cổ tích)
I- Đọc hiểu văn bản.
1- Đọc.
- Nhìn tranh và kể tóm tắt:
Tóm tắt:
Ngy xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người ti giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân ti ở một em bộ con nh thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đó trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử ti em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đó đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong lm Trạng nguyên v giúp Vua trong việc triều chính.
Dinh thự:
Hoàng cung:
Đại thần:
Vô hiệu:
- Kiến càng:
Nhà cao, cửa rộng (lâu đài) nơi ở của quan lại, quí tộc.
Nhà ở của gia đình vua.
Quan lớn.
Không có tác dụng, kết quả.
Kiến có càng to lớn khác thường, kiến chúa.
2- Chú thích:
3- Bố cục của văn bản.
(Từ đầu-> về tâu vua) Vua sai quan đi
khắp nơi tìm kiếm người tài giúp nước.
a) Mở truyện
c) Kết truyện
b) Thân truyện
(Tiếp-> ban thưởng rất hậu):- Em bé
giải câu đố của quan.
Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất,
thứ hai.
- Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài.
(Còn lại) Em bé trở thành Trạng nguyên.
4- Phân tích.
a) Những thử thách của em bé.
? Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
Câu đố 1
Viên quan
Người cha
Câu đố 2
Câu đố lần 1 của vua
Em bé với toàn dân
làng
Câu đố 3
Câu đố lần 2 của vua
Em bé với vua
Câu đố 4
Sứ thần nước ngoài
Vua, quan đại thần và trạng
-> Những lần thách đố đều oái oăm và có độ khó tăng dần.
Câu hỏi thảo luận
? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có tác dụng gì?
Đáp án
Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
chất (đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài)
Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe
Trắc nghiệm
Em bé thông minh đã giải thành công mấy câu đố?
Ba câu B. Bốn câu
C. Năm câu D. Sáu câu
2. Các câu đố trong truyện được sắp xếp theo trình tự nào?
Từ khó đến dễ
B. Từ dễ đến khó
C. Không theo trình tự nào.
Yêu cầu về nhà
Học bài và tập kể chuyện
- Trả lời câu hỏi SGK giờ sau học tiếp.
Giáo án điện tử
Ngữ văn 6
Gv: Lê Vũ Phương
Kiểm tra bài cũ
? Trong truyện, Thạch Sanh gảy đàn
mấy lần?
Một lần B. Hai lần
C. Ba lần D. Bốn lần
? Tác dụng đầu tiên của tiếng đàn là gì?
Bày tỏ tình yêu B. Giải oan
C. Làm nhụt chí D. Ngợi ca hoà bình,
quân thù hữu nghị
? Việc mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ
hung chứng tỏ điều gì?
Kẻ ác bị đền tội đích đáng.
B. Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ tham ác, xảo trá.
C. Chứng tỏ tính bao dung, độ lượng của Thạch Sanh.
D. Mơ ước của nhân dân về kết cục của thiện- ác
trong truyện cổ tích.
? Hiệu quả cuối cùng của niêu cơm Thạch Sanh là gì?
No lòng tướng sĩ 18 nước chư hầu.
B. Chúng tâm phục, khẩu phục Thạch Sanh.
C. Tiêu tan cuồng vọng chiến tranh xâm lược.
D. Tướng sĩ 18 nước chư hầu rút về nước.
Tiết 25
Văn bản Em bé thông minh
(Truyện cổ tích)
I- Đọc hiểu văn bản.
1- Đọc.
- Nhìn tranh và kể tóm tắt:
Tóm tắt:
Ngy xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người ti giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân ti ở một em bộ con nh thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đó trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử ti em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đó đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong lm Trạng nguyên v giúp Vua trong việc triều chính.
Dinh thự:
Hoàng cung:
Đại thần:
Vô hiệu:
- Kiến càng:
Nhà cao, cửa rộng (lâu đài) nơi ở của quan lại, quí tộc.
Nhà ở của gia đình vua.
Quan lớn.
Không có tác dụng, kết quả.
Kiến có càng to lớn khác thường, kiến chúa.
2- Chú thích:
3- Bố cục của văn bản.
(Từ đầu-> về tâu vua) Vua sai quan đi
khắp nơi tìm kiếm người tài giúp nước.
a) Mở truyện
c) Kết truyện
b) Thân truyện
(Tiếp-> ban thưởng rất hậu):- Em bé
giải câu đố của quan.
Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất,
thứ hai.
- Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài.
(Còn lại) Em bé trở thành Trạng nguyên.
4- Phân tích.
a) Những thử thách của em bé.
? Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
Câu đố 1
Viên quan
Người cha
Câu đố 2
Câu đố lần 1 của vua
Em bé với toàn dân
làng
Câu đố 3
Câu đố lần 2 của vua
Em bé với vua
Câu đố 4
Sứ thần nước ngoài
Vua, quan đại thần và trạng
-> Những lần thách đố đều oái oăm và có độ khó tăng dần.
Câu hỏi thảo luận
? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có tác dụng gì?
Đáp án
Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
chất (đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài)
Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe
Trắc nghiệm
Em bé thông minh đã giải thành công mấy câu đố?
Ba câu B. Bốn câu
C. Năm câu D. Sáu câu
2. Các câu đố trong truyện được sắp xếp theo trình tự nào?
Từ khó đến dễ
B. Từ dễ đến khó
C. Không theo trình tự nào.
Yêu cầu về nhà
Học bài và tập kể chuyện
- Trả lời câu hỏi SGK giờ sau học tiếp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vũ Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)