Bài 7. Em bé thông minh

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Bằng | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Các Quý Thầy Cô
Về Dự Tiết Học Hôm Nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy cho biết dùng hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Nêu tác dụng của hình thức này?
-

Dùng hình thức câu đố để thử tài nhân vật là hình thức phổ biến trong truyện cổ tích
Tác dụng
+ Tạo nên sự hấp dẫn cuốn hút ngườI đọc.
+ Tạo ra tình huống phát triển câu chuyện từ đơn giản đến phức tạp.
+ Bộc lộ phẩm chất, trí tuệ của nhân vật.
Trả lời
EM BÉ THÔNG MINH
NGỮ VĂN 6
TIẾT 26
Về hình thức:
Đối tượng hỏi, đánh đố dần dần được nâng cao.
Lần đầu là viên quan, hai lần sau là vua, lần cuối
là sứ thần nước ngoài
Về nội dung:
Mức độ của các câu hỏi ngày càng khó. Những đối
tượng phải giải đố rộng dần: Từ cha cậu bé đến dân làng, vua
quan và các nhà thông thái. Tất cả đều không tr? lời được.
Từ đó, sự thông minh của em bé được bộc lộ rõ nét.
Thử thách
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Đối tượng
Viên quan
Nội dung
Đường cày
Cách giải
Đố vặn lại
Thú vị
Nhà vua
3 trâu đực đẻ thành 9 con
Tự nói ra điều vô lý
Nhà vua
1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗ
Đố vặn lại
Sứ thần
Xâu chỉ xuyên qua đường ruột ốc
Câu hát dân gian
Đẩy thế bí về người ra đố, buộc họ nhận ra sự vô lý, phi lý.
Kinh nghiệm sống dân gian

-Nêu ý nghĩa của truyện?
Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm,…)
Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

Chúc Các Thầy Cô Giáo Và Các Em Mạnh Khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)