Bài 7. Em bé thông minh

Chia sẻ bởi Lê Thành Tạo | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tuần 7
Bài 7
Giáo viên: lê Thành sĩ
EM BÉ THÔNG MINH
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Văn bản "Em bé thông minh" thuộc loại truyện nào? Nhắc lại khái niệm của loại truyện đó?

Nhắc lại bài cũ
X
Sự thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Người đố là ai?
A. Một lần: viên quan.
B. Hai lần : viên quan, vua.
C. Ba lần : viên quan, vua, sứ thần.
D. Bốn lần: viên quan, vua, sứ thần.
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố
thách
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4


Viên quan
Vua
Vua
Sứ thần
láng giềng
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
ccc
Câu hỏi
Nội dung câu đố của mỗi lần thử thách ấy là gì ?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố,việc đố
thách
Lần 1 Viên quan

Lần 2 Vua

Lần 3 Vua

Lần 4 Sứ thần
láng giềng
_"Trâu cày một ngày
được mấy đường?"
_ Nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con.
_ Đem một con chim sẻ
làm thành ba mâm cỗ.
_ Xâu một sợi chỉ mảnh
qua ruột con ốc vặn.
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố,việc đố
thách
Lần 1 Viên quan

Lần 2 Vua

Lần 3 Vua

Lần 4 Sứ thần
láng giềng
_"Trâu cày một ngày
được mấy đường?"
_ Nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con.
_ Đem một con chim sẻ
làm thành ba mâm cỗ.
_ Xâu một sợi chỉ mảnh
qua ruột con ốc vặn.
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi thảo luận
Theo em, sự thử thách lần sau có khó hơn lần trước không ? Vì sao ?
(Gợi ý : Xét về người đố, tính chất câu đố, ý nghĩa câu đố)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố,việc đố
thách
Lần 1 Viên quan

Lần 2 Vua

Lần 3 Vua

Lần 4 Sứ thần
láng giềng
_"Trâu cày một ngày
được mấy đường?"
_ Nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con.
_ Đem một con chim sẻ
làm thành ba mâm cỗ.
_ Xâu một sợi chỉ mảnh
qua ruột con ốc vặn.
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi thảo luận
Theo em, sự thử thách lần sau có khó hơn lần trước không ? Vì sao ?
(Gợi ý : Xét về người đố, tính chất câu đố, ý nghĩa câu đố )
-Xét về người ra câu đố : lần đầu là viên quan; hai lần tiếp theo là vua và lần cuối cùng là sứ thần nước láng giềng.
-Xét về tính chất oái oăm của câu đố : mỗi lần một tăng, thể hiện ở nội dung, yêu cầu của câu đố.
-Ý nghĩa câu đố liên quan đến danh dự một cá nhân, một gia đình, một làng, quan trọng hơn là của cả dân tộc.
Câu hỏi
Trong mỗi lần thử thách ấy, người trực tiếp giải đố là ai? Đối tượng, thành phần được so sánh với em bé trong mỗi lần giải đố là những người nào ?

I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố, Đối tượng được
thách việc đố so sánh với em bé
Lần 1 Viên quan -"Trâu cày một ngày
được mấy đường?"
Lần 2 Vua - Nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con.
Lần 3 Vua - Đem một con chim sẻ
làm thành ba mâm cỗ.
Lần 4 Sứ thần - Xâu một sợi chỉ mảnh
láng giềng qua ruột con ốc vặn .

-Người cha, viên quan
-Dân làng
-Vua
Triều đình, các nhà thông thái
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi
Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng cách gì để giải những câu đố oái oăm ?

I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố, Đối tượng được Cách giải đố thách việc đố so sánh với em bé của em bé
Lần 1 Viên quan -"Trâu cày một ngày -Người cha,
được mấy đường?" viên quan
Lần 2 Vua - Nuôi ba con trâu đực -Dân làng đẻ thành chín con.
Lần 3 Vua - Đem một con chim sẻ -Vua
làm thành ba mâm cỗ.
Lần 4 Sứ thần - Xâu một sợi chỉ mảnh
láng giềng qua ruột con ốc vặn .

-Đố lại.
-Dùng tài biện bác để vua tự nói ra sự vô lí.
-Đố lại.
-Dùng kinh nghiệm trí khôn dân gian.
Triều đình, các nhà thông thái
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi
Em thấy cách giải đố của em bé có gì hay và độc đáo?
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "Gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống.

Câu hỏi
Em thấy cách giải đố của em bé có gì hay và độc đáo?
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "Gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và cả người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
Câu hỏi
Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các lần thử thách, từ người đố, nội dung câu đố, đối tượng so sánh với em bé và cách giải đố? Cách sắp xếp theo trình tự như thế có tác dụng gì đối với câu chuyện?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố, Đối tượng được Cách giải đố thách việc đố so sánh với em bé của em bé
Lần 1 Viên quan -"Trâu cày một ngày -Người cha,
được mấy đường?" viên quan
Lần 2 Vua - Nuôi ba con trâu đực -Dân làng đẻ thành chín con.
Lần 3 Vua - Đem một con chim sẻ -Vua
làm thành ba mâm cỗ.
Lần 4 Sứ thần - Xâu một sợi chỉ mảnh
láng giềng qua ruột con ốc vặn .

-Đố lại.
-Dùng tài biện bác để vua tự nói ra sự vô lí.
-Đố lại.
-Dùng kinh nghiệm trí khôn dân gian.
-> càng bản lĩnh
-> càng khó khăn
-> càng tài giỏi
-> càng lí thú
Triều đình, các nhà thông thái
Nhận xét
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi
So trí thông minh của em bé với tất cả những người phải giải đố thì em nhận xét như thế nào về em bé?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố, Đối tượng được Cách giải đố thách việc đố so sánh với em bé của em bé
Lần 1 Viên quan -"Trâu cày một ngày -Người cha,
được mấy đường?" viên quan
Lần 2 Vua - Nuôi ba con trâu đực -Dân làng đẻ thành chín con.
Lần 3 Vua - Đem một con chim sẻ -Vua
làm thành ba mâm cỗ.
Lần 4 Sứ thần - Xâu một sợi chỉ mảnh
láng giềng qua ruột con ốc vặn .

=> Em bé thông minh hơn người.

-Đố lại.
-Dùng tài biện bác để vua tự nói ra sự vô lí.
-Đố lại.
-Dùng kinh nghiệm trí khôn dân gian.
-> càng bản lĩnh
-> càng khó khăn
-> càng tài giỏi
-> càng lí thú
Triều đình, các nhà thông thái
Nhận xét
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi
1. Đây là truyện cổ tích kể về kiểu nhân vật nào? Kiểu nhân vật này có phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới không? - Kể tên một vài truyện có kiểu nhân vật này?
2.
a. Truyện nhằm đề cao điều gì?
- Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
b. Ngoài mục đích đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, truyện còn có tác dụng gì với người đọc, người nghe?
- Ý nghĩa hài hước, mua vui.
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Lần thử Người đố Nội dung câu đố, Đối tượng được Cách giải đố thách việc đố so sánh với em bé của em bé
Lần 1 Viên quan -"Trâu cày một ngày -Người cha,
được mấy đường?" viên quan
Lần 2 Vua - Nuôi ba con trâu đực -Dân làng đẻ thành chín con.
Lần 3 Vua - Đem một con chim sẻ -Vua
làm thành ba mâm cỗ.
Lần 4 Sứ thần - Xâu một sợi chỉ mảnh
láng giềng qua ruột con ốc vặn .

=> Em bé thông minh hơn người.
III. Ý nghĩa văn bản : Ghi nhớ ( SGK/74)
IV. Luyện tập

-Đố lại.
-Dùng tài biện bác để vua tự nói ra sự vô lí.
-Đố lại.
-Dùng kinh nghiệm trí khôn dân gian.
-> càng bản lĩnh
-> càng khó khăn
-> càng tài giỏi
-> càng lí thú
Triều đình, các nhà thông thái
Nhận xét
Tuần 7-Bài 7
Tiết 26 Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)
Câu hỏi
Qua câu chuyện, theo em, sự thông minh sẽ mang lại lợi ích gì, cho ai?
2. Em rèn luyện như thế nào để phát triển trí thông minh?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chiến thắng của em bé có được sự giúp đỡ của thần linh không?
A. Không được thần linh giúp đỡ.
B. Thần linh mách bảo hoàn toàn.
C. Thần linh giúp đỡ một phần.
D. Thần linh giúp đỡ nhưng người nghe không nhận thấy.
X
X
2. Mục đích chính của truyện "Em bé thông minh" là gì?
A. Gây cười.
B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
C. Khẳng định sức mạnh của con người.
D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.

Dặn dò
1. Học ghi nhớ truyện cổ tích "Em bé thông minh".
2. Tìm và kể một câu chuyện em bé thông minh khác mà em biết.
3. Chuẩn bị bài :
- Xem lại: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo).
- Ôn tập phần văn bản từ bài 1 đến bài 7 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
+ Ôn khái niệm: truyền thuyết, cổ tích.
+ Ôn ý nghĩa của các câu chuyện đã học (Ghi nhớ).
+ Tập tóm tắt lại các truyện đã học.
Tuần 7
Bài 7

Giáo viên: Lê Thành Sĩ
EM BÉ THÔNG MINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thành Tạo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)