Bài 7. Em bé thông minh

Chia sẻ bởi Đào Minh Dũng | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học Ngữ văn 6
Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh?
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
I.Tiếp xúc văn bản
1. Đọc – Kể:
* Kể: Sự việc chính
- Vua sai tìm người tài giỏi, nhờ câu hỏi oái oăm và câu đáp thông minh?phát hiện nhân tài
- Vua tạo ra tình huống oái oăm thử tài em bé
- Em bé mang trí thông minh của mình thắng mưu sâu của kẻ thù, giữ nguyên bờ cõi đất nước
- Em bé được phong trạng nguyên trở thành vị cố vấn trẻ tuổi giúp vua trong việc triều đình
Kể cần phải đảm bảo những chi tiết, sự việc chính nào?
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc – kể
2) Chú thích:
Nh÷ng chó thÝch nµo lµ tõ H¸n ViÖt? §­îc gi¶i thÝch nh­ thÕ nµo?
- Là truyện cổ tích sinh hoạt kể về kiểu nhân vật thông minh.
- 1, 2, 4, 7, 8, 12, 13, 15
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc – kể
2. Chú thích:
3.B? c?c:
Truyện chia làm mấy đoạn? ND từng đoạn?
4 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu? "về tâu vua": Em bé giải được câu đố của quan.
+Đoạn 2: Tiếp? "ăn mừng với nhau rồi": Em bé giải được câu đố của vua.
+Đoạn 3: Tiếp? "ban thưởng rất hậu": Em bé giải được câu đố của vua.
+Đoạn 4: Còn lại: Em bé giải được câu đố của sứ thần.
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc – kể
2. Chú thích:
3.B? c?c:
II. Phân tích văn bản
GV đọc câu đầu tiên của truyện.
Câu văn này gợi cho em nhớ tới câu truyện truyền thuyết nào? ý nghĩa? Nhận xét về ông vua?
1. Câu đố thử tài nhân vật:
Đọc VB và cho biết tác giả dùng mấy câu đó để thử tài nhân vật?
- Lần 1: Trâu cày 1 ngày được mấy đường
Lần 2: Ba trâu đực đẻ 9 con 1 năm nộp vua
- Lần 3: Con chim sẻ làm 3 mâm cỗ thức ăn
- Lần 4: Xâu sợi chỉ mảnh qua 1 con ốc vặn rất dài
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc – kể
2. Chú thích:
3.B? c?c:
II. Phân tích văn bản
1. Câu đố thử tài nhân vật:
- LÇn 1: Tr©u cµy 1 ngµy ®­îc mÊy ®­êng
- LÇn 2: Ba tr©u ®ùc ®Î 9 con 1 n¨m nép vua
- LÇn 3: Con chim sÎ lµm 3 m©m cç thøc ¨n
- LÇn 4: X©u sîi chØ m¶nh qua 1 con èc vÆn rÊt dµi
Trong truyện cổ tích việc dùng câu đố như vậy có mới lạ không?
?Dùng câu đố là phổ biến trong truyện cổ tích
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc – kể
2. Chú thích:
3.B? c?c:
II. Phân tích văn bản
1. Câu đố thử tài nhân vật:
- LÇn 1: Tr©u cµy 1 ngµy ®­îc mÊy ®­êng
- LÇn 2: Ba tr©u ®ùc ®Î 9 con 1 n¨m nép vua
- LÇn 3: Con chim sÎ lµm 3 m©m cç thøc ¨n
- LÇn 4: X©u sîi chØ m¶nh qua 1 con èc vÆn rÊt dµi
- Tạo tình huống thú hồi hộp cho người nghe, đọc
?Dùng câu đố là phổ biến trong truyện cổ tích
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
II. Phân tích văn bản
1. Câu đố thử tài nhân vật:
2. Những lần thử thách của em bé:
a. Lần 1: Viên quan - Em bé
Viên quan gặp em bé trong hoàn cảnh nào?Nhận xét hàon cảnh gặp gỡ?
* Hoàn cảnh
- Hai cha con người nông dân đang cày ruộng, đập đất
 hoµn c¶nh bÊt ngê víi c¶ viªn quan vµ cËu bÐ, víi ng­êi hái vµ ng­êi tr¶ lêi.
Viên cận thần đã ra câu đố như thế nào? Em có nhận xét gì về câu đố ấy?
Câu đố: "Trâu của lão 1 ngày cày mấy đường"
? Câu hỏi khó, bất ngờ, đột ngột, giống như 1 bài toán khó không đủ điều kiện để đi đến đáp số
Em bé đã trả lời như thế nào? Có đi thẳng vào câu đố không?Nhận xét về lời giải đố?
- Tr¶ lêi: “Ngùa «ng ®i 1 ngµy ®­îc mÊy b­íc”
Em bé đã trả lời như thế nào? Có đi thẳng vào câu đố không?Nhận xét về lời giải đố?
? Lời giải đố tương ứng với 1 câu đố, là một câu hỏi vặn lại. Đây là lời giải đố bất ngờ, thú vị:
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
II. Phân tích văn bản
1. Câu đố thử tài nhân vật:
2. Những lần thử thách của em bé:
a. Lần 1: Viên quan - Em bé
* Hoàn cảnh
Em bé đã trả lời như thế nào? Có đi thẳng vào câu đố không?Nhận xét về lời giải đố?
? Lời giải đố tương ứng với 1 câu đố, là một câu hỏi vặn lại. Đây là lời giải đố bất ngờ, thú vị:
+ §©y lµ c¸ch gi¶i ®è ®Æc biÖt (dïng c©u hái dån ®èi ph­¬ng vµo thÕ bÝ).
+Câu trả lời giúp xoay chuyển tình thế (quan đang ở thế chủ đông -> há mồm sửng sốt)
+ Người cha từng trải mà bế tắc, người con còn nhỏ mà giải được bằng phép "Gậy ông đập lưng ông" trước một người lớn tuổi, địa vị cao mà không hề run sợ.
Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH
II. Phân tích văn bản
1. Câu đố thử tài nhân vật:
2. Những lần thử thách của em bé:
a. Lần 1: Viên quan - Em bé
Viên quan gặp em bé trong hoàn cảnh nào?Nhận xét hũan cảnh gặp gỡ?
* Hoàn cảnh
+ §©y lµ c¸ch gi¶i ®è ®Æc biÖt (dïng c©u hái dån ®èi ph­¬ng vµo thÕ bÝ).
+Câu trả lời giúp xoay chuyển tình thế (quan đang ở thế chủ đông -> há mồm sửng sốt)
+ Người cha từng trải mà bế tắc, người con còn nhỏ mà giải được bằng phép "Gậy ông đập lưng ông" trước một người lớn tuổi, địa vị cao mà không hề run sợ.
- Kết quả: +Viên quan tìm ra nhân tài cho đất nước.
Kết quả ấy khẳng định em bé là người như thế nào?
=>Em bé là người thông minh, bản lĩnh nhanh nhạy, cứng cỏi không hề sợ trước quyền lực và người lớn.
Luyện tập:
Kể diễn cảm 1 số đoạn truyện
Tiết 26: EM Bẫ THễNG MINH
Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang ….
Rồi bảo:
-Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Thử thách
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Đối tượng
Viên quan
Nội dung
Đường cày
Cách giải
Đố vặn lại
Thú vị
Nhà vua
3 trâu đực đẻ thành 9 con
Tự nói ra điều vô lý
Nhà vua
1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗ
Đố vặn lại
Sứ thần
Xâu chỉ xuyên qua đường ruột ốc
Câu hát dân gian
Đẩy thế bí về người ra đố, buộc họ nhận ra sự vô lý, phi lý.
Kinh nghiệm sống dân gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Minh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)