Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thắm |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
Ngữ văn 6
? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho truyện nào mà em đã được học?
Truyện “Thạch Sanh”.
1
? Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
A. Truyện ngụ ngôn.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyền thuyết.
D. Truyện cười.
2
? Ý nghĩa của truyền thuyết “Thạch Sanh”:
A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa.
B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa.
C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình.
D. Tất cả đều đúng.
3
EM BÉ THÔNG MINH
(TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT)
Tóm tắt theo tranh
5
2
3
4
5
6
1
6
Vua muốn tìm người hiền tài để lo việc nước, sai sứ giả đi khắp nơi để dò la.
7
Trâu của lão cày một
ngày được mấy
đường ?
Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước ?
8
Ba con trâu đực, ba thúng gạo nếp -> chín con
9
Một con chim sẻ -> ba mâm cỗ
Một kim may -> một con dao
10
Xâu sợi chỉ mảnh qua con ốc
11
Trở thành trạng nguyên
12
Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua. Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim ? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia
kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.
Vua phong em bé làm trạng nguyn xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.
TÓM TẮT TRUYỆN
13
Bố cục
Phần 1:
Từ đầu…“lỗi lạc”: Vua sai viên quan đi tìm người tài
Phần 2: Tiếp…“láng giềng”:
Những lần giải đố của em bé
Phần 3:
Còn lại:
Em bé được phong làm Trạng Nguyên.
14
15
H?T TH?I GIAN
THẢO LUẬN CẶP ( 2 phút )
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật phổ biến trong
truyện cổ tích. Tác dụng là :
+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong
truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
16
- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường?
17
- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường?
18
Câu 1: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Nhân vật mồ côi, bất hạnh.
Nhân vật khỏe mạnh.
Nhân vật thông minh,tài giỏi.
Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
Câu 2: Truyện em bé thông minh được kể bằng lời của ai?
A.Nhân vật em bé.
B, Viên quan,
C. Nhà vua.
D. Người kể chuyện giấu mặt.
19
Câu 3: Em bé thông minh đã giải thành công bao
nhiêu câu đố ?
Ba lần B. Hai lần
C. Bốn lần D. Một lần
Câu 4: Lần thứ nhất ai là người ra câu đố ?
A. Vua B. Sứ giả
C. Viên quan D. Dân làng
Câu 5: Các câu đố trong truyện được sắp xếp theo
trình tự nào ?
A. Từ khó đến dễ.
B. Từ dễ đến khó.
C. Không theo trình tự nào cả.
D. Tất cả đều dễ.
v
20
Viên
quan
Lần 1
Thử thách
Người ra câu đố
Nội dung câu đố
Cách giải
Thú vị
Đố lại viên quan.
Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Trâu của lão cày một ngày được mấy đường
21
2
3
4
5
6
1
22
Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua. Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim ? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia
kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.
Vua phong em bé làm trạng nguyn xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.
TÓM TẮT TRUYỆN
23
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT
Ngữ văn 6
? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho truyện nào mà em đã được học?
Truyện “Thạch Sanh”.
1
? Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
A. Truyện ngụ ngôn.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyền thuyết.
D. Truyện cười.
2
? Ý nghĩa của truyền thuyết “Thạch Sanh”:
A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa.
B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa.
C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình.
D. Tất cả đều đúng.
3
EM BÉ THÔNG MINH
(TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT)
Tóm tắt theo tranh
5
2
3
4
5
6
1
6
Vua muốn tìm người hiền tài để lo việc nước, sai sứ giả đi khắp nơi để dò la.
7
Trâu của lão cày một
ngày được mấy
đường ?
Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước ?
8
Ba con trâu đực, ba thúng gạo nếp -> chín con
9
Một con chim sẻ -> ba mâm cỗ
Một kim may -> một con dao
10
Xâu sợi chỉ mảnh qua con ốc
11
Trở thành trạng nguyên
12
Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua. Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim ? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia
kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.
Vua phong em bé làm trạng nguyn xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.
TÓM TẮT TRUYỆN
13
Bố cục
Phần 1:
Từ đầu…“lỗi lạc”: Vua sai viên quan đi tìm người tài
Phần 2: Tiếp…“láng giềng”:
Những lần giải đố của em bé
Phần 3:
Còn lại:
Em bé được phong làm Trạng Nguyên.
14
15
H?T TH?I GIAN
THẢO LUẬN CẶP ( 2 phút )
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật phổ biến trong
truyện cổ tích. Tác dụng là :
+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong
truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
16
- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường?
17
- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường?
18
Câu 1: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Nhân vật mồ côi, bất hạnh.
Nhân vật khỏe mạnh.
Nhân vật thông minh,tài giỏi.
Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
Câu 2: Truyện em bé thông minh được kể bằng lời của ai?
A.Nhân vật em bé.
B, Viên quan,
C. Nhà vua.
D. Người kể chuyện giấu mặt.
19
Câu 3: Em bé thông minh đã giải thành công bao
nhiêu câu đố ?
Ba lần B. Hai lần
C. Bốn lần D. Một lần
Câu 4: Lần thứ nhất ai là người ra câu đố ?
A. Vua B. Sứ giả
C. Viên quan D. Dân làng
Câu 5: Các câu đố trong truyện được sắp xếp theo
trình tự nào ?
A. Từ khó đến dễ.
B. Từ dễ đến khó.
C. Không theo trình tự nào cả.
D. Tất cả đều dễ.
v
20
Viên
quan
Lần 1
Thử thách
Người ra câu đố
Nội dung câu đố
Cách giải
Thú vị
Đố lại viên quan.
Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Trâu của lão cày một ngày được mấy đường
21
2
3
4
5
6
1
22
Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua. Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim ? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia
kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.
Vua phong em bé làm trạng nguyn xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.
TÓM TẮT TRUYỆN
23
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)