Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi Trường THCS Nguyễn Văn Tiết |
Ngày 21/10/2018 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh đến với tiết học này
Tiết 25- Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH.
I.Tìm hiểu chung.
1.Thể loại:
2.Bố cục:
-Phần 1: “Ngày xưa…lỗi lạc”. => Vua sai viên quan tìm người tài giỏi.
-Phần 2: “Một hôm…láng giềng”. => Em bé giải câu đố của viên quan, vua, sứ giả nước láng giềng.
-Phần 3: Còn lại. =>Em bé trở thành trạng nguyên.
3.Phương thức biểu đạt:
Truyện cổ tích (sgk/ 53)
3 phần.
Tự sự, miêu tả.
3.Tóm tắt ý chính trong truyện:
-Vua sai viên quan đi khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước.
-Em bé giải câu đố của viên quan.
-Em bé giải hai câu đố của nhà vua và được ban thưởng.
-Em bé giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
-Em bé được vua phong làm trạng nguyên.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Hình thức dùng câu đố để thử tài.
-Là hình thức phổ biến.
-Tác dụng:
+Để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+Gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
-Hiểu về truyện cổ tích.
-Tóm tắt những ý chính trong truyện.
-Dùng câu đố để thử tài.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học thuộc khái niệm truyện cổ tích.
-Học thuộc tóm tắt ý chính của truyện.
-Học thuộc phần hình thức dùng câu đố để thử tài.
-Soạn bài “Em bé thông minh” tiết tiếp theo.
2.Những thử thách.
a.Thử thách thứ nhất.
-Viên quan: “Này, lão kia ! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường.”
-Em bé: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước.”
-Đố lại viên quan.
-Đẩy thế bị cho người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông.”
=>Bản lĩnh, nhanh nhẹn, cứng cõi, không hề run sợ trước người lớn, uy quyền.
b.Thử thách thứ hai.
-Vua: “Ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải chịu tội.”
-Em bé: “Mẹ con chết sớm mà cha con không chịu đẻ em bé để chơi với con cho có bạn, cho nên con khóc.”
-Vua: “Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm sao đẻ được.”
-Để vua nói ra sự phi lí của mình.
=>Thông minh, lễ phép đúng mực.
c.Thử thách thứ 3.
-Vua: “Mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn.”
-Em bé: “Nhờ cha minh lấy cho một cái kim may”, “tâu đức vua rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.”
-Đố lại vua.
=>Khẳng định sự thông minh của mình, củng cố niềm tin với vua, được vua ban thưởng.
d.Thử thách thứ tư.
-Sứ giả nước láng giềng: “Một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc”.
-Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
-Dùng kinh nghiệm dân gian để giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
=>Thông minh trí tuệ hơn người.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
-Dùng câu đố thử tài.
-Mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải câu đố.
2.Ý nghĩa văn bản.
-Đề cao trí thông minh.
-Hài hước, mua vui.
*Ghi nhớ: SGK/74.
Tiết 25- Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH.
I.Tìm hiểu chung.
1.Thể loại:
2.Bố cục:
-Phần 1: “Ngày xưa…lỗi lạc”. => Vua sai viên quan tìm người tài giỏi.
-Phần 2: “Một hôm…láng giềng”. => Em bé giải câu đố của viên quan, vua, sứ giả nước láng giềng.
-Phần 3: Còn lại. =>Em bé trở thành trạng nguyên.
3.Phương thức biểu đạt:
Truyện cổ tích (sgk/ 53)
3 phần.
Tự sự, miêu tả.
3.Tóm tắt ý chính trong truyện:
-Vua sai viên quan đi khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước.
-Em bé giải câu đố của viên quan.
-Em bé giải hai câu đố của nhà vua và được ban thưởng.
-Em bé giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
-Em bé được vua phong làm trạng nguyên.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Hình thức dùng câu đố để thử tài.
-Là hình thức phổ biến.
-Tác dụng:
+Để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+Gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
-Hiểu về truyện cổ tích.
-Tóm tắt những ý chính trong truyện.
-Dùng câu đố để thử tài.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học thuộc khái niệm truyện cổ tích.
-Học thuộc tóm tắt ý chính của truyện.
-Học thuộc phần hình thức dùng câu đố để thử tài.
-Soạn bài “Em bé thông minh” tiết tiếp theo.
2.Những thử thách.
a.Thử thách thứ nhất.
-Viên quan: “Này, lão kia ! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường.”
-Em bé: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước.”
-Đố lại viên quan.
-Đẩy thế bị cho người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông.”
=>Bản lĩnh, nhanh nhẹn, cứng cõi, không hề run sợ trước người lớn, uy quyền.
b.Thử thách thứ hai.
-Vua: “Ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải chịu tội.”
-Em bé: “Mẹ con chết sớm mà cha con không chịu đẻ em bé để chơi với con cho có bạn, cho nên con khóc.”
-Vua: “Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm sao đẻ được.”
-Để vua nói ra sự phi lí của mình.
=>Thông minh, lễ phép đúng mực.
c.Thử thách thứ 3.
-Vua: “Mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn.”
-Em bé: “Nhờ cha minh lấy cho một cái kim may”, “tâu đức vua rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.”
-Đố lại vua.
=>Khẳng định sự thông minh của mình, củng cố niềm tin với vua, được vua ban thưởng.
d.Thử thách thứ tư.
-Sứ giả nước láng giềng: “Một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc”.
-Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
-Dùng kinh nghiệm dân gian để giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
=>Thông minh trí tuệ hơn người.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
-Dùng câu đố thử tài.
-Mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải câu đố.
2.Ý nghĩa văn bản.
-Đề cao trí thông minh.
-Hài hước, mua vui.
*Ghi nhớ: SGK/74.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)