Bài 7. Em bé thông minh
Chia sẻ bởi Kiều Thị Minh |
Ngày 21/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Kiểm tra miệng
? Trong truyện “Em bé thông minh”, em bé đã vượt qua mấy lần thử thách? Em hãy kể ra các lần thử thách đó. Cho biết truyện dùng hình thức nào để thử tài nhân vật em bé ?
(Truyện cổ tích)
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:
II.Phõn tớch van b?n:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
II. Phõn tớch van b?n:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
* Lần 1: Viên quan - Em bé
+ Câu đố: " Trâu của lão cày một ngày du?c mấy du?ng?"
=> Câu đố khó, bất ngờ.
+ Trả lời: " Ng?a c?a ụng di m?t ngy du?c m?y bu?c? "
=>Tuong ứng bằng một câu đố
=> Cách trả lời thông minh, bất ngờ, lý thú.
Em bé là nhân tài của đất nước.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I.D?c-Tỡm hi?u chỳ thớch:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 2: Vua - Em bé.
+ Câu đố: - Ban 3 trâu đực, 3 thúng gạo nếp => đẻ con.
=>Vô lý đến mức phi lý, kèm theo lời ra lệnh,
nguy hiểm đến tính mạng.
Nếu không làm du?c cả làng chịu tội.
+ Giải đố: - Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng
- Khóc đòi cha đẻ em bé
Tạo tình huống bất ngờ, thú vị, trả lời
thông minh, để vua tự nói ra điều phi lý của mình.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích:
II. Phõn tớch van b?n:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 3: Vua - Em bé.
+ Câu đố: - Một con chim sẻ dọn thành 3 mâm cỗ.
+ Giải đố: Đố lại bằng cách dua một chiếc kim
rèn thành con dao để xẻ thịt chim.
Tình huống hài hu?c, hóm hỉnh, mỉa mai.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 4: Nước láng giềng - em bé.
+ Câu đố: - Xâu chỉ qua ruột con ốc xoắn và dài.
Đòi hỏi kết hợp cả tài trí và kinh nghiệm thực tiễn.
+ Vua, quan, nhà thông thái: lắc đầu, bó tay.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 4: Nu?c láng giềng - em bé.
+ Giải đố: Hát một bài dân gian hóm hỉnh.
Đề cao vẻ đẹp trí tuệ của ngu?i lao động
trong thực tiễn cuộc sống.
Lời giải rõ ràng, hiệu quả bằng cách dùng
một mẹo vặt trong cuộc sống.
+ Kết quả : Em bé du?c phong làm trạng nguyên.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
Câu hỏi thảo luận
? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có tác dụng gì?
Đáp án
Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
chất (đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài)
Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng chi tiết phổ biến => độc đáo, hấp dẫn.
- Tình huống bất ngờ, hợp lý, lời kể giản dị, dễ hiểu.
2. í nghia:
Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo tiếng cu?i hóm hỉnh, vui vẻ.
*Ghi nhớ: ( SGK - Tr 74).
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
IV. Luyện tập:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết này:
Kể tóm tắt truyện. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
+ Đọc truyện: Lương Thế Vinh/SGK/74,75
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Ôn tập phần văn học dân gian tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ Nắm khái niệm, nội dung, NT, ý nghĩa văn bản.
Kiểm tra miệng
? Trong truyện “Em bé thông minh”, em bé đã vượt qua mấy lần thử thách? Em hãy kể ra các lần thử thách đó. Cho biết truyện dùng hình thức nào để thử tài nhân vật em bé ?
(Truyện cổ tích)
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:
II.Phõn tớch van b?n:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
II. Phõn tớch van b?n:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
* Lần 1: Viên quan - Em bé
+ Câu đố: " Trâu của lão cày một ngày du?c mấy du?ng?"
=> Câu đố khó, bất ngờ.
+ Trả lời: " Ng?a c?a ụng di m?t ngy du?c m?y bu?c? "
=>Tuong ứng bằng một câu đố
=> Cách trả lời thông minh, bất ngờ, lý thú.
Em bé là nhân tài của đất nước.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I.D?c-Tỡm hi?u chỳ thớch:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 2: Vua - Em bé.
+ Câu đố: - Ban 3 trâu đực, 3 thúng gạo nếp => đẻ con.
=>Vô lý đến mức phi lý, kèm theo lời ra lệnh,
nguy hiểm đến tính mạng.
Nếu không làm du?c cả làng chịu tội.
+ Giải đố: - Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng
- Khóc đòi cha đẻ em bé
Tạo tình huống bất ngờ, thú vị, trả lời
thông minh, để vua tự nói ra điều phi lý của mình.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích:
II. Phõn tớch van b?n:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 3: Vua - Em bé.
+ Câu đố: - Một con chim sẻ dọn thành 3 mâm cỗ.
+ Giải đố: Đố lại bằng cách dua một chiếc kim
rèn thành con dao để xẻ thịt chim.
Tình huống hài hu?c, hóm hỉnh, mỉa mai.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 4: Nước láng giềng - em bé.
+ Câu đố: - Xâu chỉ qua ruột con ốc xoắn và dài.
Đòi hỏi kết hợp cả tài trí và kinh nghiệm thực tiễn.
+ Vua, quan, nhà thông thái: lắc đầu, bó tay.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
* Lần 4: Nu?c láng giềng - em bé.
+ Giải đố: Hát một bài dân gian hóm hỉnh.
Đề cao vẻ đẹp trí tuệ của ngu?i lao động
trong thực tiễn cuộc sống.
Lời giải rõ ràng, hiệu quả bằng cách dùng
một mẹo vặt trong cuộc sống.
+ Kết quả : Em bé du?c phong làm trạng nguyên.
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
Câu hỏi thảo luận
? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có tác dụng gì?
Đáp án
Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
chất (đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài)
Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Hình thức thử tài nhân vật:
2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng chi tiết phổ biến => độc đáo, hấp dẫn.
- Tình huống bất ngờ, hợp lý, lời kể giản dị, dễ hiểu.
2. í nghia:
Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo tiếng cu?i hóm hỉnh, vui vẻ.
*Ghi nhớ: ( SGK - Tr 74).
(Truyện cổ tích)
Tiết 26: Em bé thông minh(tt)
IV. Luyện tập:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết này:
Kể tóm tắt truyện. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
+ Đọc truyện: Lương Thế Vinh/SGK/74,75
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Ôn tập phần văn học dân gian tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ Nắm khái niệm, nội dung, NT, ý nghĩa văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)