Bài 7. Em bé thông minh

Chia sẻ bởi đinh thị thúy liễu | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Em bé thông minh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 6 - Tiết 107/CT
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA CÂU
Phòng GD-ĐT-TP Huế
Trường THCS Trần Cao Vân
Giáo viên: Lê Thị Kim Liên
Bài dạy:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
Trạng ngữ
Chủ ngữ
I. Tìm hiểu bài:
Ví dụ:
? Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Chẳng bao lâu, tôi.
Vị� ngữ
II. Bài học:
2.Các thành phần chính của câu:
a.Vị ngữ:
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
Phó từ
Ví dụ 2:
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)
Đặc điểm của vị ngữ:
Có khả năng kết hợp với phó từ.
Trả lời các câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì?.
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
Ví dụ 3:
Cấu tạo của vị ngữ:
Một từ: Động từ, tính từ hoặc danh từ.
Một cụm từ: Cụm động từ, cụm tính từ hoặc cụm danh từ.
Có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
b.Chủ ngữ:
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
Ví dụ 2:
Đặc điểm của chủ ngữ:
Nêu tên sự vật, hiện tượng.
Trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
.Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới)
Ví dụ 3:
Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trrèo lên xe. (Khánh Hoài)
Ví dụ 4:
Cấu tạo của chủ ngữ:
Danh từ, đại từ.
Cụm danh từ.
Có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Bài tập:
Tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
c. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
a. Học tập chăm chỉ là nhiệm vụ của học sinh.
b. Khiêm tốn là một đức tính tốt.
III. Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK - trang 94):
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
Mục đích:
Luyện kỹ năng nhận biết chính xác thành phần chính của câu và cấu tạo của nó.
(1) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một thanh niên cường tráng. (2) Đôi càng tôi mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gâ�y rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài)
Đáp án:
Bài tập 2, 3: (SGK - trang 94)
Đặt câu theo tình huống cho sẵn. Chỉ ra chủ ngữ. Chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi gì?
- Luyện kĩ năng đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
Bài tập 4: (Bổ sung)
- Sắp xếp các thành phần: Chủ ngữ-Vị ngữ của câu.
- Trình bày các câu trong đoạn văn theo trình tự hợp lí.
Luyện kĩ năng vận dụng tổng hợp.
Mục đích:
Mục đích:
Hướng đáp án:
(1) Theo làn gió, cánh đồng xanh gợn sóng. (2) Sóng lúa nhấp nhô. (3) Sóng lúa cuồn cuộn. (4) Sóng lúa lan mãi tới chân trời xa.
Bài tập 5: (Củng cố)
Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
Câu 1: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể lược bỏ.
Câu 2: Chủ ngữ-Vị ngữ là thành phần chính của câu.
Câu 3: Các từ ngữ được gạch chân là thành phần chủ ngữ:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 4: Thành phần vị ngữ trong các câu sau có cấu tạo là một cụm tính từ:
Hà Nội là thủ đô của nước ta.
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu.
Câu 5: Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm kĩ lí thuyết: Các thành phần chính của câu (chủ ngữ-vị ngữ ).
Viết đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu với đề tài "Học tập". Phân tích cấu tạo của các thành phần chính trong câu.
Đọc tìm hiểu nội dung bài học tiếp theo: Câu trần thuật đơn (SGK).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đinh thị thúy liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)