Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Chia sẻ bởi Trần Nữ Hồng Quyên |
Ngày 26/04/2019 |
282
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VẬT LÝ 11 (CHUẨN) Mã đề 123
Họ tên:……………………………………………Lớp…………
I. Trắc nghiệm:
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?
Quạt điện B. Ấm điện C. Bóng đèn dây tóc D. Acquy đang được nạp điện.
Theo định luật Jun-Lenxo, nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn
Tỉ lệ nghịch với điện trở vật dẫn
Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn
Tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn
Điện năng không thể biến đổi thành
Nhiệt năng B. Cơ năng C. Quang năng D. Năng lượng nguyên tử.
Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn giảm công suất toả nhiệt lên 4 lần thì phải
Tăng cường độ dòng điện 4 lần B. Tăng cường độ dòng điện 2 lần
C. Giảm cường độ dòng điện 2 lần D. Giảm cường độ dòng điện 4 lần
Có 6 nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E = 3V và điện trở trong r = 1,2 Ω được mắc thành bộ nguồn song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
18V và 7,2 Ω B. 3V và 7,2 Ω C. 3V và 0,2 Ω D. 18V và 0,2 Ω
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
Các iôn dương B. Các iôn âm C. Các electron tự do D. Các nguyên tử
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Công của nguồn điện bằng công của lực điện trường thực hiện dịch chuyển các điện tích bên ngoài nguồn điện.
Công của nguồn điện bằng công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn.
Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài bằng công của nguồn điện.
Công suất của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ của toàn mạch.
Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất của mạch
Tăng 4 lần B. Không đổi C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch B. Nhiệt độ của vật dẫn trong mạch
C. Cường độ dòng điện trong mạch D. Thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,2A. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong 3phút là:
36C B. 30C C. 48C D. 54C
Bóng đèn Đ (3V,6W) khi sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là
1,5A B. 2A C. 0,5A D. 1A
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Suất điện động của một acquy là 9V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích là 8mC bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó là:
54J B. 72J C. 54mJ D. 72mJ
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
Các chất tan trong dung dịch.
Các iôn dương trong dung dịch.
Các iôn dương và iôn âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Các iôn dương và iôn âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn trong 1giờ và hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này là:
7200J B. 43200J C. 1200J D. 10800J
Hiệu điện thế 15V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:
300C B. 30C C. 3C D.0,030C
Công suất của nguồn điện được tính bằng
Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Công của dòng điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch kín đó.
Công của dòng điện chạy trong mạch điện kín sản ra trong một giây.
Lượng điện tích mà nguồn điện thực hiện sản ra trong một giây.
Công của nguồn điện là công của
Lực lạ trong nguồn
Lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài
Lực cơ học mà dòng điện có thế sinh ra
Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài
MÔN : VẬT LÝ 11 (CHUẨN) Mã đề 123
Họ tên:……………………………………………Lớp…………
I. Trắc nghiệm:
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?
Quạt điện B. Ấm điện C. Bóng đèn dây tóc D. Acquy đang được nạp điện.
Theo định luật Jun-Lenxo, nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn
Tỉ lệ nghịch với điện trở vật dẫn
Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn
Tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn
Điện năng không thể biến đổi thành
Nhiệt năng B. Cơ năng C. Quang năng D. Năng lượng nguyên tử.
Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn giảm công suất toả nhiệt lên 4 lần thì phải
Tăng cường độ dòng điện 4 lần B. Tăng cường độ dòng điện 2 lần
C. Giảm cường độ dòng điện 2 lần D. Giảm cường độ dòng điện 4 lần
Có 6 nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E = 3V và điện trở trong r = 1,2 Ω được mắc thành bộ nguồn song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
18V và 7,2 Ω B. 3V và 7,2 Ω C. 3V và 0,2 Ω D. 18V và 0,2 Ω
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
Các iôn dương B. Các iôn âm C. Các electron tự do D. Các nguyên tử
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Công của nguồn điện bằng công của lực điện trường thực hiện dịch chuyển các điện tích bên ngoài nguồn điện.
Công của nguồn điện bằng công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn.
Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài bằng công của nguồn điện.
Công suất của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ của toàn mạch.
Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất của mạch
Tăng 4 lần B. Không đổi C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch B. Nhiệt độ của vật dẫn trong mạch
C. Cường độ dòng điện trong mạch D. Thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,2A. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong 3phút là:
36C B. 30C C. 48C D. 54C
Bóng đèn Đ (3V,6W) khi sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là
1,5A B. 2A C. 0,5A D. 1A
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Suất điện động của một acquy là 9V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích là 8mC bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó là:
54J B. 72J C. 54mJ D. 72mJ
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
Các chất tan trong dung dịch.
Các iôn dương trong dung dịch.
Các iôn dương và iôn âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Các iôn dương và iôn âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn trong 1giờ và hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này là:
7200J B. 43200J C. 1200J D. 10800J
Hiệu điện thế 15V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:
300C B. 30C C. 3C D.0,030C
Công suất của nguồn điện được tính bằng
Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Công của dòng điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch kín đó.
Công của dòng điện chạy trong mạch điện kín sản ra trong một giây.
Lượng điện tích mà nguồn điện thực hiện sản ra trong một giây.
Công của nguồn điện là công của
Lực lạ trong nguồn
Lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài
Lực cơ học mà dòng điện có thế sinh ra
Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nữ Hồng Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)