Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quyền | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Tập thể lớp 11A3
CHƯƠNG V:
NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 23: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH ĐIỆN TRỞ
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện- các tác dụng của dòng điện:
II. Cường độ dòng điện:
III. Điều kiện để có dòng diện:
B) ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH - ĐIỆN TRỞ
I. Định luật ohm cho đoạn mạch:
II. Điện trở:
III. Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào bản chất, kích thước và hình dáng vật:

BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH - ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện- các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện- tác dụng của dòng điện:

Thế nào là vật dẫn điện?
Trả Lời:
Trong vật dẫn luôn luôn tồn tại các hạt mangđiện tự do
Các hạt mang điện tự do chuyển động hỗn loạn theo mọi hướng mà không chuyển động thành dòng. Lúc đó vật dẫn cân bằng về điện
Xét một đoạn dây dẫn kim loai
Hỏi: Ơ� điều kiện bình thường các electron tư do trong dây dẫn kim loại chuyển động như thế nào?
Các electron tự do chuyển động nhiệt hỗn loạn
Đặt đoạn dây dẫn trên vào một điện trường ngoài
Hỏi: dưới tác dụng của lực điện trường,các electron tự do chuyển động như thế nào?
Các electron tự do di chuyển thành dòng với chiều ngược chiều điện trường ngoài
Xét một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4,

Đặt vào hai cực của bình điện phân một điện trường ngoài
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện- các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện:
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
Hãy cho biết hướng chuyển động cụ thể của các loại điện tích
Trả lời:
*Các điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường
* Các điện tích âm chuyển động �ngược chiều điện trường
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện:
2/ Chiều dòng điện quy ước:
Là chiều chuyển động của các điện tích dương
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện:
2/ Chiều dòng điện quy ước:
3/ Các tác dụng của dòng điện:
Các em hãy quan sát mô hình những mạch điện sau đây cho biết:
Hiện tượng xảy ra khi đóng khóa K?
Nêu tác dụng của dòng điện trong từng trường hợp.
Khi cho dòng điện chạy qua, bóng đèn sáng nóng lên
K
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ

A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện:
2/ Chiều dòng điện quy ước:
3/ Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ

A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện:
2/ Chiều dòng điện quy ước:
3/ Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng hóa học
Đặt 1 quả nặng làm bằng kim loại gần một cuộn dây dược quấn trên lõi thép
K
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
1/ Định nghĩa dòng điện:
2/ Chiều dòng điện quy ước:
3/ Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng hóa học
- Tác dụng từ
- Tác dụng sinh học
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
II. Cường độ dòng điện:
1. Định nghĩa:
Hãy xem xét sự chuyển dời của các điện tích chuyển qua một tiết diện S trong 2 dây dẫn A và B
Dây dẫn A
Dây dẫn B
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ

A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
II. Cường độ dòng điện:
1. Định nghĩa:
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng: điện
2. Công thức:
I (A)
BÀI : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
II. Cường độ dòng điện
1. Định nghĩa:
2. Phân biệt dòng điện 1 chiều và dòng điện không đổi
Dòng điện 1 chiều: có chiều không đổi theo thời gian
Dòng điện không đổi: có chiều và cường độ không đổi theo thời gian
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
II. Cường độ dòng điện:
1. Định nghĩa:
2. Phân biệt dòng điện 1 chiều và dòng điện không đổi:
3. Dụng cụ để đo dòng điện trong mạch:
* Dùng Ampe kế
* Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch cần đo
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
II. Cường độ dòng điện:
III. Điều kiện để có dòng điện:
Từ những phần trình bày trên, Hãy nêu điều kiện để có dòng điện?
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Dòng điện - các tác dụng của dòng điện:
II. Cường độ dòng điện:
III. Điều kiện để có dòng điện:
* Phải có hạt mang điện tự do
* Phải có 1 điện trường ngoài hay 1 hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
B) ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH - ĐIỆN TRỞ
I. Định luật ohm cho đoạn mạch :
Cường đô dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch.
Công thức:
BÀI 23 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
B) ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH - ĐIỆN TRỞ
I. Định luật ohm cho đoạn mạch:
II. Điện trở:
Là đại lượng đặc trưng cho độ cản trở dòng điện của vật dẫn
Ohm:
là điện trở của một vật dẫn đồng tính sao cho khi hai đầu vật dẫn có hiệu điện thế không đổi 1V thì trong vật dẫn có dòng điện cường độ 1A chạy qua.
Từ công thức trên:
BÀI : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH-ĐIỆN TRỞ
III. Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào bản chất, kích thước và hình dáng vật:
l: chiều dài (m)
S: tiết diện (m2)
A) DÒNG DIỆN KHÔNG ĐỔI
I. Định luật ohm cho đoạn mạch:
II. Điện trở:
B) ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH - ĐIỆN TRỞ
Công thức:
Câu hỏi:
1/ Dòng điện là gì?
2/ Điều kiện để có dòng điện?
4/ Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện.
3/ Hãy nêu các tác dụng của dòng điện.
5/ Phát biểu định luật Ohm cho đoạn mạch.
6/ Viết công thức điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào bản chất, kích thước và hình dáng vật dẫn.
Bài toán áp dụng.
Người ta cần làm một điện trỏ 100 ôm bằng một dây nicrom có đường kính d = 0,4mm và có điện trở suất = 110.10-8 .m.
Phải dùng đoạn dây có chiều dài là bao nhiêu?
khi có một dòng điện 10 mA chạy qua điện trở đó thì hiệu điện thế tại hai đầu dây bằng bao nhiêu?
BÀI GIẢI
a. Chiều dài dây dẫn
Thay số, tính toán ta có l = 11,4m
b. Tính U
=> U = R.I = 100. 10-3
=> U = 1V
Tóm tắt:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Gv : NGÔ VĂN THIỆN
TẬP THỂ LỚP 11A8
Khi cho dòng điện chạy qua, bóng đèn sáng nóng lên
K
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)