Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đàn | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chương 2
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7 - Tiết 11
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
NGƯỜI THỰC HIỆN:
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
Chương 2
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7 - Tiết 11
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
NGƯỜI THỰC HIỆN:
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
_
+
Vật dẫn
I. DÒNG ĐIỆN.
HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU:
HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU?
Dòng điện là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt điện tích nào?
Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?
Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng gì?
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này đượ đo bawng2 dụng cụ nào, đơn vị của nó?



DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng các điện tich dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của cacs hạt electron.
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua giây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.
Chiều quy ước của dòng điện chạy qua giây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của cacs hạt electron.
Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng:
* Tác dụng nhiệt.
* Tác dụng phát sáng.
* Tác dụng từ.
* Tác dụng hoá học.
* Tác dụng sinh lý.
Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện.
Dụng cụ đo là Ampe kế.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A)





II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
_
+
Vật dẫn
1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MÔ HÌNH DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA VẬT DẪN
S
Vậy: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó dược xác định bằng thương số của điện lượng ?q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian ?t và khoảng thời gian đo.�
2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thờ gian.
Ví dụ: Dòng điện có nguồn là pin, ac quy
Công thức tính cường độ dòng điện không đôi:


q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t
Chú ý: Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều nhưng dòng điện một chiều có khi không phải là dòng điện không đổi
3. ĐƠN VỊ CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ CỦA ĐIỆN LƯỢNG.
Đon vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) được xác định là:
Đon vị của điện lượng là Culông (C) được xác định là:
1C = 1A.s
ĐÁP ÁN
III. NGUỒN ĐIỆN
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ DÒNG ĐIỆN
Vật dẫn điện: Là vật cho dòng điện chạy qua được.
Trong vật dẫn điện có các hạt mang điện tích chuyển động tự do.
Giữa hai đầu vật dẫn hoặc giữa hai đầu một đoạn mạch phải có một hiệu điện thế thì mới có dòng diện chạy qua chúng.
Kết luận: Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

2. NGUỒN ĐIỆN.
Hình 1
Hình 2
2. NGUỒN ĐIỆN.
Một số nguồn điện thường dùng: Pin, ac quy, máy phát điện, ổ điện, dinamô xe đạp.
Trong mạch điện bộ phận tạo ra dòng điện là nguồn điện.
Số chỉ của vôn kế mắc vào hai cực của nguồn điện bằng số vôn ghi trên nguồn điện.
Giữa hai cực của nguồn điện tồn tại một hiệu điện thế
Nguồn điện:
Nguồn điện là cơ cấu tạo ra và duy trì một hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
Cấu tạo chung: Nguồn điện nào cũng có hai cực là cực dương và cực âm luôn luôn được nhiễm điện trái dấu; Giữa hai cực có một hiệu điện thế được duy trì.
Trong nguồn điện có một là cơ cấu tạo ra một lực thực hiện công để tách êlectron ra khỏi nguyên tử, rồi tách êlectron hoặc ion dương được tạo thành ra khỏi mỗi cực. Khi đo,� một cực sẽ thừa êlectron gọi là cực âm, một cực sẽ thiếu êlectron hoặc thừa ít êlectron hơn cực kia gọi là cực dương. Lực đó gọi là lực lạ.
-
+
-
+
Hình 3
Hình 4
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)