Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Chia sẻ bởi Hong Thu | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
1.Định nghĩa cường độ dòng điện?
2.Nguồn điện là gì? Làm thế nào để nguồn điện duy trì được hiệu điện thế giữa 2 đầu của nó?

Đáp án
1. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

Đối với dòng điện không đổi:
2.Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch.

Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng tách các êlectron ra khỏi nguyên tử trung hòa, rồi chuyển các êlectron hoặc ion dương tới mỗi cực của nguồn làm cho 2 cực tích điện khác nhau.Do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.NGUỒN ĐIỆN
(Tiết 2)
IV.Suất điện động của nguồn điện
1.Công của nguồn điện
2.Suất điện động của nguồn điện
V.Pin và Acquy
1.Pin điện hóa
2.Acquy

IV.Suất điện động của nguồn điện
1.Công của nguồn điện
Quan sát hình vẽ sau
V cao
V thấp
Nguồn
V cao
V thấp
Nguồn
Bên trong nguồn điện có phải lực điện làm điện tích dương dịch chuyển từ (-) sang (+) hay không?
Không, lực điện đóng vai trò là lực cản trở chuyển động. lực làm chuyển động là lực lạ ( thực hiện công thắng công cản của lực điện)
IV.Suất điện động của nguồn điện
1.Công của nguồn điện
Bên trong nguồn điện :Lực lạ thực hiện một công thắng công cản của lực điện
Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là CÔNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
Nguồn điện là một nguồn năng lượng (vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích bên trong nguồn điện)
IV.Suất điện động của nguồn điện


b) Công thức:
c) Đơn vị: V ( 1V = 1J/C)
2.Suất điện động của nguồn điện
Lưu ý
Số ghi trên mỗi nguồn điện cho biết giá trị ξ
ξ bằng giá trị U khi mạch ngoài để hở
Nguồn điện có điện trở và được gọi là điện trở trong r


V.Pin và Acquy
1.Pin điện hóa
Kết quả: Khi nhúng hai vật dẫn kim loại khác nhau về phương diện hoá học vào dung dịch điện phân (dung dịch axit, bazơ hoặc muối) thì giữa hai vật đó có một hiệu điện thế nhất định. Dựa trên cơ sở đó nguời ta chế tạo các nguồn điện hoá học
Quan sát thí nghiệm sau
a.Pin vonta
Cấu tạo:
• Cực làm bằng đồng (Cu)
• Cực làm bằng kẽm (Zn)
• Dung dịch chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H2SO4)
Kết quả: Giữa hai cực của pin Vônta có một hiệu điện thế xác định và là giá trị của

Hoạt động
a.Pin Vonta
Lực nào đóng vai trò là lực lạ trong pin Vônta?


Giá trị suất điện động của pin Vônta ξ =1,1V.
Tác dụng hoá học đóng vai trò là lực lạ duy trì hiệu điện thế giữa hai cực, tạo ra suất điện động của pin
b.Pin lơlăngsê
Túi đựng bột than trộn mangan điôxit MnO2 và than chì
Thanh than
Hồ bột nhão amôn clorua NH4CL
Vỏ bọc bằng bìa
Hộp kẽm
Nắp nhựa
Cấu tạo pin Lơ-clan-sê
• Quá trình phóng điện

• Quá trình nạp điện

a.Ac quy chì
Cấu tạo:
• Cực làm bằng chì điôxit (PbO2)
• Cực làm bằng chì Pb.
• Dung dịch chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H2SO4)
2.Acquy
Acquy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch: nó tích trữ năng lượng và giải phóng năng lượng này khi phát điện.

b.Ac quy kềm
Gồm có hai loại: Acqui sắt - kền và Acqui Cađimi - Kền
Trong đó Acqui Cađimi - Kền được dùng phổ biến.
Acqui kiềm có hiệu suất nhỏ hơn Acqui axit nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ và bền hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)