Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiệu |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Câu 2: Nêu nội dung các định luật Farađây, Viết biểu thức và nói rõ các đại lượng có trong công thức?
Câu hỏi kiểm tra bài củ:
Tiết: 32
Dòng điện không đổi
1. Dòng điện trong chân không
Môi trường như thế nào thì được gọi là chân không?
1. Dòng điện trong chân không
a). Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm?
+ Tác dụng của từng dụng cụ thí nghiệm?
1. Dòng điện trong chân không
a). Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
b). Bản chất dòng điện trong chân không
- Khi Catốt bị đốt nóng các electron tự do trong kim loại nhận được năng lượng cần thiết và bứt ra khỏi mặt Catốt
b, Bản chất dòng điện trong chân không
Giải thích
+ B/C Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
+ Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a). Khảo sát sự phụ thuộc của I trong chân không vào U
+ Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ôm.
+ Khi U < Ub: U tăng thì I tăng.
+ Nếu T tăng thì Ibh tăng.
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
b). Ứng dụng của điốt chân không.
- Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
3. Tia catốt.
- Tia catôt là dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không.
- Các tính chất của tia catôt:
+ Tia catôt truyền thẳng.
+ Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
+ Tia catôt mang năng lượng.
+ Tia catôt có khả năng đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh, có khả năng Ion hoá không khí.
+ Tia catôt làm phát quang một số chất.
+ Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ
trường.
4. Ống phóng điện tử
Các câu hỏi củng cố
Câu 1: Bản chất của dòng điện trong chân không là
A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường
Các câu hỏi củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Tia catốt có mang năng lượng.
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
Các câu hỏi củng cố
Câu 3. Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
Câu 2: Nêu nội dung các định luật Farađây, Viết biểu thức và nói rõ các đại lượng có trong công thức?
Câu hỏi kiểm tra bài củ:
Tiết: 32
Dòng điện không đổi
1. Dòng điện trong chân không
Môi trường như thế nào thì được gọi là chân không?
1. Dòng điện trong chân không
a). Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm?
+ Tác dụng của từng dụng cụ thí nghiệm?
1. Dòng điện trong chân không
a). Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
b). Bản chất dòng điện trong chân không
- Khi Catốt bị đốt nóng các electron tự do trong kim loại nhận được năng lượng cần thiết và bứt ra khỏi mặt Catốt
b, Bản chất dòng điện trong chân không
Giải thích
+ B/C Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
+ Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a). Khảo sát sự phụ thuộc của I trong chân không vào U
+ Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ôm.
+ Khi U < Ub: U tăng thì I tăng.
+ Nếu T tăng thì Ibh tăng.
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
b). Ứng dụng của điốt chân không.
- Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
3. Tia catốt.
- Tia catôt là dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không.
- Các tính chất của tia catôt:
+ Tia catôt truyền thẳng.
+ Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
+ Tia catôt mang năng lượng.
+ Tia catôt có khả năng đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh, có khả năng Ion hoá không khí.
+ Tia catôt làm phát quang một số chất.
+ Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ
trường.
4. Ống phóng điện tử
Các câu hỏi củng cố
Câu 1: Bản chất của dòng điện trong chân không là
A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường
Các câu hỏi củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Tia catốt có mang năng lượng.
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
Các câu hỏi củng cố
Câu 3. Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)