Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Chia sẻ bởi Trần Đường | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


CHƯƠNG II _ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI_NGUỒN ĐIỆN

I) Dòng điện

Dòng điện là gì.?

Chiều dòng điện quy ước như thế nào?
So với chiều chuyển động của hạt điện tích
trong dòng kim loại thế nào ?

Dòng điện trong kim loại là dòng hạt mang
điện tích nào ?

Dòng điện qua vật dẫn có thể gây tác động gì?
Kể tên vài dụng cụ hoạt động chủ yếu dựa vào
tác động của dòng điện.

Đại lượng nào cho biết mức độ nhanh, yếu của dòng điện?
Dụng cụ dòng điện đo và đơn vị của đại lượng này là gì?
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI_NGUỒN ĐIỆN
II) Cường độ dòng điện:

Định nghĩa ?


Công thức?


Tên và đơn vị các đại lượng
trong công thức


Thế nào là dòng điện
không đổi ?


Dòng điện một chiều ?

BÀI 9: ĐỊNH LUẬT ÔM VỚI TOÀN MẠCH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì ? Viết biểu thức và nêu tên đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
Trả lời: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là số đo công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó đểchuyện hóa thành các dạng năng lượng khác.
A = U.I.T (J)
Trong đó: + U(V) là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
+I(A) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
+ t(s) Thời gian đường dòng điện chạy qua điện mạch đó:


2. Phát biểu định luật Jun-lenxơ, viết biểu thức và nêu tên đơn vị các đại lượng biểu
thức
Trả lời: Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn tỉ lệ với điện trở của vật dẫn, với bình phương
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Q = R.I2.t (J) hay Q = 0,24.R.I2.t (Calo)
3. Công của nguồn điện là gì ?Viết biểu thức và nêu tên đơn vị của các đại lượng
trong biểu thức? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết điều gì ?
Trả lời: - Công của nguồn điện là số đo điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang = ξ.I.t (J)
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết suất điện động của nguồn điện bằng hiệu điện thế gắn hai cực của nguồn điện khi mạch ngoài hở.




4. Phát biểu định luật ôm cho đoạn mạch, viết biểu thức và nêu tên đơn vị của các đại
lượng trong biểu thức. Vẽ dạng đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa hiệu điện thế và
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Trả lời: Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu diện thế đặ vào hai đầu dây vad thỷ lệ nghịch với điện trở của dây.







































II. BÀI MỚI.
Mạch kín khác đoạn mạch như thế nào ? Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm có suất điện động ξ, điện trở trong r, nối tiếp với mạch ngoài có điện trở tương đương RN; Một khóa K, một ampe kế đo cường độ trong mạch kín I và một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ngoài RN.

Tiến hành thí nghiệm như thế nào để nghiên cứu mối liên hệ giữa cường độ
dòng điện trong mạch kín I và hiệu điện thế mạch ngoài UN ?

Từ thực nghiệm rút ra định luật ôm cho toàn mạch bằng các bước lý luận thế
nào.
Tại sao lại viết biểu thức: UN = U0 – α.I = ξ – α.I
Tại sao : U0 = ξ
Tại sao: UN = I.RN → ξ = I(RN + α)
Tại sao: α lại có đơn vị điện trở và là điện trở trong của nguồn điện r ?










4. Phát biểu định luật ôm toàn mạch, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức ?

5. Thế nào là hiện tượng đoản mạch ? Đặc điểm ?
Khi hở mạch thì số chỉ vôn kế, ampe kế ra sao ?
Khi mạch kín số chỉ của vôn kế, ampe kế thế nào ?

6. Thiết lập công thức tính hiệu suất của nguồn điện ?

7. Dùng định luật bảo toàn năng lượng để thiết lập định luật ôm cho toàn mạch như thế
nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)