Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Chia sẻ bởi Lê Văn Tám |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TI?T 12 - BÀI 7 :
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài cũ
Bài 1: Trong thời gian 2 s có một điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
Giải:
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 2: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
1. Điều kiện để có dòng điện
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
2. Nguồn điện
Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Pin
Acquy
Một số nguồn điện
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Một số nguồn điện
Máy phát điện
Các tổ máy của nhà máy thủy điện HB
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
So sánh bản chất của lực lạ và lự điện?
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Tìm hiểu công của nguồn điện?
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
+
+
-
+
+
-
-
-
+
-
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
+ Suất điện động E của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
+ Được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó.
BÀI 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
b) Công thức
(2)
Trong đó: + E: Suất điện động
+ A: Công nguồn điện ( J)
+ q : Điện tích ( C)
c) Đơn vị
+ Vôn ( V)
+ 1V = 1J/C
BÀI 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
b) Công thức
(2)
c) Đơn vị
BÀI 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Chú ý: + Khi mạch ngoài hở E = U
+ Mỗi nguồn điện được đặc trưng sđđ (E) và điện trở trong (r)
CŨNG CỐ
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
b) Công thức
(2)
Trong đó: + E: Suất điện động ( V)
+ A: Công nguồn điện ( J)
+ q : Điện tích ( C)
CŨNG CỐ
Bài 1: Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
Giải:
Từ công thức suất điện động của nguồn điện ta có:
A = E.q = 1,5.2 = 3 V
CŨNG CỐ
Bài 2: Lực lạ thực hiện một công 90 J khi dịch chuyển một lượng điện tích 36 C giữa hai cực ở bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
Giải:
Từ công thức suất điện động của nguồn điện ta có:
= 90/36 = 2,5 V
CŨNG CỐ
Bài 3: Một acquy có suất điện động là 12V sinh công 240 J khi dịch chuyển điện tích bên trong và giữa hai cực của nó khi Acquy phát điện.
a. Tính lượng điện tích đã dịch chuyển.
b. Biết thời gian lượng điện tích này dịch chuyển là 2 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua Acquy.
Giải:
Điện lượng dịch chuyển : q = A / E = 240/12 = 20 C
Cường độ dòng điện: I = q/t = 20 / 120 = 0,1666 A
CŨNG CỐ
Bài 4: Một bộ pin có dung lượng 6A.h.
Tính cường độ dòng điện mà bộ nguồn này có thể cung cấp nếu cứ sau 12h sử dụng liên tục thì mới phải nạp điện lại.
Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian hoạt động trên nó thực hiện một công là 34, 56.104 J
Cũng cố
Bài : Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
Giải:
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong thời gian 2 s là
Số electron dich chuyển là
Cũng cố
BT3: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại AB có cường độ là 1A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn thẳng trong 1s.
6,25.10V18 hat
Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP
21
BT3: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại AB có cường độ là 1A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn thẳng trong 1s.
ІII. Nguồn điện
2. Nguồn điện
Để duy trì nguồn điện bằng cách tách êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay ion dương ra khỏi mỗi điện cực của nguồn điện.Khi đó một cực thừa êlectron gọi là cực âm và cực kia thiếu êlectron gọi là cực dương.
Tách các êlectron ra khỏi nguyên tử do lực lạ thực hiện
Hình ảnh minh hoạ
-
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài cũ
Bài 1: Trong thời gian 2 s có một điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
Giải:
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 2: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
1. Điều kiện để có dòng điện
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
2. Nguồn điện
Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Pin
Acquy
Một số nguồn điện
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Một số nguồn điện
Máy phát điện
Các tổ máy của nhà máy thủy điện HB
III. NGUỒN ĐIỆN
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
So sánh bản chất của lực lạ và lự điện?
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Tìm hiểu công của nguồn điện?
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
+
+
-
+
+
-
-
-
+
-
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
+ Suất điện động E của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
+ Được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó.
BÀI 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
b) Công thức
(2)
Trong đó: + E: Suất điện động
+ A: Công nguồn điện ( J)
+ q : Điện tích ( C)
c) Đơn vị
+ Vôn ( V)
+ 1V = 1J/C
BÀI 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
b) Công thức
(2)
c) Đơn vị
BÀI 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN ( T2)
Chú ý: + Khi mạch ngoài hở E = U
+ Mỗi nguồn điện được đặc trưng sđđ (E) và điện trở trong (r)
CŨNG CỐ
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
b) Công thức
(2)
Trong đó: + E: Suất điện động ( V)
+ A: Công nguồn điện ( J)
+ q : Điện tích ( C)
CŨNG CỐ
Bài 1: Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
Giải:
Từ công thức suất điện động của nguồn điện ta có:
A = E.q = 1,5.2 = 3 V
CŨNG CỐ
Bài 2: Lực lạ thực hiện một công 90 J khi dịch chuyển một lượng điện tích 36 C giữa hai cực ở bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
Giải:
Từ công thức suất điện động của nguồn điện ta có:
= 90/36 = 2,5 V
CŨNG CỐ
Bài 3: Một acquy có suất điện động là 12V sinh công 240 J khi dịch chuyển điện tích bên trong và giữa hai cực của nó khi Acquy phát điện.
a. Tính lượng điện tích đã dịch chuyển.
b. Biết thời gian lượng điện tích này dịch chuyển là 2 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua Acquy.
Giải:
Điện lượng dịch chuyển : q = A / E = 240/12 = 20 C
Cường độ dòng điện: I = q/t = 20 / 120 = 0,1666 A
CŨNG CỐ
Bài 4: Một bộ pin có dung lượng 6A.h.
Tính cường độ dòng điện mà bộ nguồn này có thể cung cấp nếu cứ sau 12h sử dụng liên tục thì mới phải nạp điện lại.
Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian hoạt động trên nó thực hiện một công là 34, 56.104 J
Cũng cố
Bài : Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
Giải:
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong thời gian 2 s là
Số electron dich chuyển là
Cũng cố
BT3: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại AB có cường độ là 1A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn thẳng trong 1s.
6,25.10V18 hat
Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP
21
BT3: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại AB có cường độ là 1A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn thẳng trong 1s.
ІII. Nguồn điện
2. Nguồn điện
Để duy trì nguồn điện bằng cách tách êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay ion dương ra khỏi mỗi điện cực của nguồn điện.Khi đó một cực thừa êlectron gọi là cực âm và cực kia thiếu êlectron gọi là cực dương.
Tách các êlectron ra khỏi nguyên tử do lực lạ thực hiện
Hình ảnh minh hoạ
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)