Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Nam |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT BC LÊ QÚI ĐÔN
TỔ VẬT LÍ
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ MINH NGUYÊN
KÍNH CHÀO
CÁC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
(TIẾT 12)
IV. Suất điện động của nguồn điện:
Công của nguồn điện:
Xét mạch điện kín như hình bên
Có dòng điện chạy ở mạch ngoài hay không? Vì sao?
Có. Vì nguồn điện tạo ra hiệu điện thế, dưới tác dụng của lực điện, các điện tích dương ở mạch ngoài dịch chuyển từ cực dương tới cực âm, điện tích âm từ cực âm đến cực dương tạo thành dòng điện.
Tại sao nguồn điện vẫn duy trì hiệu điện thế giữa hai cực như trước?
Vì trong nguồn điện có lực lạ làm các điện tích dương dich chuyển ngược chiều điện trường(âm đến dương), điện tích âm cùng chiều điện trường.
Khi đó lực lạ phải thực hiện một công thắng công cản của lực điện trong nguồn. Vậy công của nguồn điện là gì?
- Công của các lực lạ làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện được gọi là công của nguồn điện.
- Nguồn điện là nguồn mang năng lượng.
2. Suất điện động của nguồn điện:
a. Định nghĩa:
Nguồn điện có mang năng lượng không? Vì sao?
Nêu định nghĩa, biểu thức, đơn vị
suất điện động của nguồn điện.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng:
+ Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
+ Được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện di chuyển một điện tich dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó.
b. Biểu thức:
:Suất điện động của nguồn điện
A: Công của lực lạ (J)
q: Độ lớn của điện tích dương(C)
c. Đơn vị:
(V)
* Chú ý:
+ Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số suất điện động của nguồn đó.
+ Suất điện động của nguồn có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
+ Mỗi nguồn điện được đặc trưng bằng suất điện động và điện trở trong r
V. Pin và Acquy:
Pin điện hóa:
* Cấu tạo chung:
Gồm hai cực có bản chất hóa học khác nhau.
Chất điện phân(dung dịch axit, bazơ, muối…)
a. Pin Vônta:
Nêu cấu tao chung
của pin
điện hóa?
-Cấu tạo:
+2 cực: cực Zn và cực Cu
+Chất điện phân: dung dịch H2SO4
Hãy nêu cấu tạo của pin Vônta.
Hãy trình bày hoạt động của pin Vônta
-Hoạt động:
*Ở trong pin dưới tác dụng hóa học thì:
+Ở cực Zn: Zn – 2e Zn2+
các ion Zn2+ từ thanh kẽm vào dung dịch axit sunfuric, thanh kẽm thừa (e) nên tích điện âm
+Ở dd H2SO4: H2SO4 2H+ +SO42-
+Ở cực Cu:các ion H+ bám vào cực Cu thu (e) trong thanh Cu: 2H+ +2e H2. Thanh Cu mất (e) tích điện dương
*Khi nối 2 cực của pin Vônta thành mạch kín thì dòng điện ở mạch ngoài có chiều từ cực Cu sang cực Zn là dòng (e) tự do chạy từ cực Zn sang cực Cu
*Như vậy có một dòng điện chạy liên tục ở mạch ngoài và mạch trong của pin trong đó tác dụng hóa học đóng vai trò của lực lạ tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của pin
Có nhận xét gì khi nối 2 cực của pin thành mạch kín
- Hoạt động:
Do tác dụng hóa học,thanh than và vỏ Zn được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế, nó vào khoảng 1,5 V đó cũng chính là suất điện động của pin
+ Hai cực:
cực dương là thanh than bọcMnO2 có trộn than chì
cực âm là Zn đồng thời là
vỏ của pin
+Chất điện phân: NH4Cl trộn
với 1 loại hồ đặc
b. Pin Lơ-clan-sê
- Cấu tạo:
Nêu cấu tạo của pin Lơ-clan-sê
Nêu hoạt động pin Lơ-clan-sê
2. Acquy:
a. Acquy chì:
Cấu tạo:
+Hai bản cực: cực dương là PbO2, cực âm là Pb
+ Chất điện phân: dung dịch H2SO4 loãng
Pb
Nêu cấu tạo của acquy chì
I phát
-Hoạt động:
Nhận xét bóng đèn khi đóng khóa K
K
I phát
PbO2
Pb
PbSO4
Dung dịch
HHSO4
Nhận xét chiều I phát
Đi ra cực dương, vào cực âm
ừ
+
-
-Hoạt động:
+Khi acquy phát điện:do tác dụng với dung dịch,
điện phân , hai bản cực của acquy được tích điện
khác nhau và hoạt động giống như một pin điện
hóa, do tác dụng hóa học các bản cực của acquy bị
biến đổi . Bản cực dương có lõi là PbO2, bản cực
âm có lõi là Pb đều được phủ một lớp chì sunfat làm
hai bản cực có lớp vỏ ngoài giống nhau nên suất
điện động của acquy giảm , phải nạp acquy
Nêu hoạt động của acquy khi phát điện
I nap
Khi acquy nạp điện:
Dùng nguồn điện khác tạo ra dòng 1 chiều đi vào bản cực dương(PbO2) và đi khỏi cực âm (Pb) làm cho lớp chì sunfat mất dần hai bản cực trở về như cũ. Acquy lai phát điện nhưtrước
Nêu cách nạp điện cho acquy,nhận xét chiều I nạp?
b. Acquy kiềm (acquy cađimi-kền):
- Cấu tạo:
+Hai Cấu cực: cực dương là kền hidrôxit Ni(OH)2
cực âm là cađimi hidroxit Cd(OH)2
+ Chất điện phân:dung dịch KOH hoặc NaOH
Nêu cấu tạo Acquy kiềm
-Đặc điểm:
+Suất điện động và hiệu suất nhỏ hơn acquy axit
+Nhưng thời gian sử dụng lâu hơn và chịu được dòng điện có cường độ lớn
So sánh acquy chì và acquy kiềm
TỔ VẬT LÍ
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ MINH NGUYÊN
KÍNH CHÀO
CÁC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
(TIẾT 12)
IV. Suất điện động của nguồn điện:
Công của nguồn điện:
Xét mạch điện kín như hình bên
Có dòng điện chạy ở mạch ngoài hay không? Vì sao?
Có. Vì nguồn điện tạo ra hiệu điện thế, dưới tác dụng của lực điện, các điện tích dương ở mạch ngoài dịch chuyển từ cực dương tới cực âm, điện tích âm từ cực âm đến cực dương tạo thành dòng điện.
Tại sao nguồn điện vẫn duy trì hiệu điện thế giữa hai cực như trước?
Vì trong nguồn điện có lực lạ làm các điện tích dương dich chuyển ngược chiều điện trường(âm đến dương), điện tích âm cùng chiều điện trường.
Khi đó lực lạ phải thực hiện một công thắng công cản của lực điện trong nguồn. Vậy công của nguồn điện là gì?
- Công của các lực lạ làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện được gọi là công của nguồn điện.
- Nguồn điện là nguồn mang năng lượng.
2. Suất điện động của nguồn điện:
a. Định nghĩa:
Nguồn điện có mang năng lượng không? Vì sao?
Nêu định nghĩa, biểu thức, đơn vị
suất điện động của nguồn điện.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng:
+ Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
+ Được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện di chuyển một điện tich dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó.
b. Biểu thức:
:Suất điện động của nguồn điện
A: Công của lực lạ (J)
q: Độ lớn của điện tích dương(C)
c. Đơn vị:
(V)
* Chú ý:
+ Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số suất điện động của nguồn đó.
+ Suất điện động của nguồn có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
+ Mỗi nguồn điện được đặc trưng bằng suất điện động và điện trở trong r
V. Pin và Acquy:
Pin điện hóa:
* Cấu tạo chung:
Gồm hai cực có bản chất hóa học khác nhau.
Chất điện phân(dung dịch axit, bazơ, muối…)
a. Pin Vônta:
Nêu cấu tao chung
của pin
điện hóa?
-Cấu tạo:
+2 cực: cực Zn và cực Cu
+Chất điện phân: dung dịch H2SO4
Hãy nêu cấu tạo của pin Vônta.
Hãy trình bày hoạt động của pin Vônta
-Hoạt động:
*Ở trong pin dưới tác dụng hóa học thì:
+Ở cực Zn: Zn – 2e Zn2+
các ion Zn2+ từ thanh kẽm vào dung dịch axit sunfuric, thanh kẽm thừa (e) nên tích điện âm
+Ở dd H2SO4: H2SO4 2H+ +SO42-
+Ở cực Cu:các ion H+ bám vào cực Cu thu (e) trong thanh Cu: 2H+ +2e H2. Thanh Cu mất (e) tích điện dương
*Khi nối 2 cực của pin Vônta thành mạch kín thì dòng điện ở mạch ngoài có chiều từ cực Cu sang cực Zn là dòng (e) tự do chạy từ cực Zn sang cực Cu
*Như vậy có một dòng điện chạy liên tục ở mạch ngoài và mạch trong của pin trong đó tác dụng hóa học đóng vai trò của lực lạ tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của pin
Có nhận xét gì khi nối 2 cực của pin thành mạch kín
- Hoạt động:
Do tác dụng hóa học,thanh than và vỏ Zn được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế, nó vào khoảng 1,5 V đó cũng chính là suất điện động của pin
+ Hai cực:
cực dương là thanh than bọcMnO2 có trộn than chì
cực âm là Zn đồng thời là
vỏ của pin
+Chất điện phân: NH4Cl trộn
với 1 loại hồ đặc
b. Pin Lơ-clan-sê
- Cấu tạo:
Nêu cấu tạo của pin Lơ-clan-sê
Nêu hoạt động pin Lơ-clan-sê
2. Acquy:
a. Acquy chì:
Cấu tạo:
+Hai bản cực: cực dương là PbO2, cực âm là Pb
+ Chất điện phân: dung dịch H2SO4 loãng
Pb
Nêu cấu tạo của acquy chì
I phát
-Hoạt động:
Nhận xét bóng đèn khi đóng khóa K
K
I phát
PbO2
Pb
PbSO4
Dung dịch
HHSO4
Nhận xét chiều I phát
Đi ra cực dương, vào cực âm
ừ
+
-
-Hoạt động:
+Khi acquy phát điện:do tác dụng với dung dịch,
điện phân , hai bản cực của acquy được tích điện
khác nhau và hoạt động giống như một pin điện
hóa, do tác dụng hóa học các bản cực của acquy bị
biến đổi . Bản cực dương có lõi là PbO2, bản cực
âm có lõi là Pb đều được phủ một lớp chì sunfat làm
hai bản cực có lớp vỏ ngoài giống nhau nên suất
điện động của acquy giảm , phải nạp acquy
Nêu hoạt động của acquy khi phát điện
I nap
Khi acquy nạp điện:
Dùng nguồn điện khác tạo ra dòng 1 chiều đi vào bản cực dương(PbO2) và đi khỏi cực âm (Pb) làm cho lớp chì sunfat mất dần hai bản cực trở về như cũ. Acquy lai phát điện nhưtrước
Nêu cách nạp điện cho acquy,nhận xét chiều I nạp?
b. Acquy kiềm (acquy cađimi-kền):
- Cấu tạo:
+Hai Cấu cực: cực dương là kền hidrôxit Ni(OH)2
cực âm là cađimi hidroxit Cd(OH)2
+ Chất điện phân:dung dịch KOH hoặc NaOH
Nêu cấu tạo Acquy kiềm
-Đặc điểm:
+Suất điện động và hiệu suất nhỏ hơn acquy axit
+Nhưng thời gian sử dụng lâu hơn và chịu được dòng điện có cường độ lớn
So sánh acquy chì và acquy kiềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)