Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Chia sẻ bởi Lê Bảo Hoàng |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chương 2
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
_
+
Vật dẫn
I. DÒNG ĐIỆN.
HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU:
HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU?
Dòng điện là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt điện tích nào?
Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?
Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng gì?
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này đượ đo b?ng dụng cụ nào, đơn vị của nó?
DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt electron.
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.
Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các hạt electron.
Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng:
* Tác dụng nhiệt.
* Tác dụng phát sáng.
* Tác dụng từ.
* Tác dụng hoá học.
* Tác dụng sinh lý.
Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện.
Dụng cụ đo là Ampe kế.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A)
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
_
+
Vật dẫn
1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MÔ HÌNH DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA VẬT DẪN
S
Vậy: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó dược xác định bằng thương số của điện lượng ?q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian ?t và khoảng thời gian đo.
2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thơi gian.
Ví dụ: Dòng điện có nguồn là pin, ắc quy
Công thức tính cường độ dòng điện không đôi:
q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t
Chú ý: Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều nhưng dòng điện một chiều có khi không phải là dòng điện không đổi
3. ĐƠN VỊ CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ CỦA ĐIỆN LƯỢNG.
Đon vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) được xác định là:
Đon vị của điện lượng là Culông (C) được xác định là:
1C = 1A.s
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
_
+
Vật dẫn
I. DÒNG ĐIỆN.
HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU:
HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU?
Dòng điện là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt điện tích nào?
Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?
Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng gì?
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này đượ đo b?ng dụng cụ nào, đơn vị của nó?
DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt electron.
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.
Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các hạt electron.
Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng:
* Tác dụng nhiệt.
* Tác dụng phát sáng.
* Tác dụng từ.
* Tác dụng hoá học.
* Tác dụng sinh lý.
Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện.
Dụng cụ đo là Ampe kế.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A)
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
_
+
Vật dẫn
1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MÔ HÌNH DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA VẬT DẪN
S
Vậy: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó dược xác định bằng thương số của điện lượng ?q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian ?t và khoảng thời gian đo.
2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thơi gian.
Ví dụ: Dòng điện có nguồn là pin, ắc quy
Công thức tính cường độ dòng điện không đôi:
q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t
Chú ý: Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều nhưng dòng điện một chiều có khi không phải là dòng điện không đổi
3. ĐƠN VỊ CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ CỦA ĐIỆN LƯỢNG.
Đon vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) được xác định là:
Đon vị của điện lượng là Culông (C) được xác định là:
1C = 1A.s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bảo Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)