Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Chia sẻ bởi nguyễn thị vân anh | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 2: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tổ thực hiện: Tổ 2
Tru?ng THPT Vu Van Hi?u
M?t s? ?ng d?ng c?a di?n
Qu?t di?n
N?i com di?n
Bĩng d�n
M�y ph�t di?n
May bom di?n
M�y say sinh t?
_
+
Vật dẫn
Hãy trả lời các câu hỏi sau
1. Dịng di?n l� gì?
2. Dịng di?n trong kim lo?i l� dịng d?ch chuy?n cĩ hu?ng c?a c�c h?t di?n tích n�o?
3. Chi?u c?a dịng di?n du?c quy u?c nhu th? n�o? Chi?u quy u?c c?a dịng di?n ch?y qua d�y d?n kim lo?i c�ng chi?u hay ngu?c chi?u v?i chi?u d?ch chuy?n cĩ hu?ng c?a c�c h?t di?n tích?
4. Dịng di?n ch?y qua c�c v?t d?n cĩ th? g�y ra nh?ng t�c d?ng n�o? D?i v?i m?i t�c d?ng h�y k? t�n m?t d?ng c? m� ho?t d?ng c?a nĩ d?a ch? y?u v� t�c d?ng dĩ c?a dịng di?n?
5. Tr? s? c?a d?i lu?ng n�o cho bi?t m?c d? m?nh, y?u c?a dịng di?n? D?i lu?ng n�y du?c do b?ng d?ng c? n�o v� b?ng don v? gì?


1. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt electron.
3. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các electron điện tích dương. Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các hạt electro.
4. Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng:
+) Tác dụng nhiệt.
VD: Bàn là, bếp điện
+) Tác dụng hóa học.
VD: pin, acquy,....
+) Tác dụng từ.
VD: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim làm lệch kim nam châm đặt cạnh dây dẫn
+) Tác dụng sinh lý.
5. Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ manh, yếu của dòng điện.
Dụng cụ đo là Ampe Kế.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A).


I. Dòng điện
Một số ví dụ về các tác dụng của dòng điện
K
_
Vật dẫn
S
Điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 đơn vị thời gian đặc trưng cho tác dụng gì của dòng điện ?
+


G?i ?q l� di?n lu?ng chuy?n qua ti?t di?n th?ng c?a v?t d?n trong th?i gian ?t

V?y di?n lu?ng chuy?n qua ti?t di?n th?ng c?a v?t d?n trong 1 don v? th?i gian tính b?ng bi?u th?c :






I đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện được gọi là cường độ dòng điện .


Cu?ng d? dịng di?n l� d?i lu?ng d?c trung cho t�c d?ng manh, y?u c?a dịng di?n. Nĩ du?c x�c d?nh b?ng thuong s? c?a di?n lu?ng dentaq d?ch chuy?n qua ti?t di?n th?ng c?a v?t d?n trong kho?ng th?i gian dentat v� kho?ng th?i gian dĩ.
?q ( C )

?t ( s )


* Ch� � : Vì cu?ng d? dịng di?n cĩ th? thay d?i theo th?i gian n�n bi?u th?c tr�n cho gi� tr? trung bình c?a cu?ng d? dịng di?n trong th?i gian ?t

II. Cường đọ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.


Chú ý: Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều nhưng dòng điện một chiều có khi không phải là dòng điện không đổi
2.Dòng điện không đổi
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
a) Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) được xác định là:
b) Đơn vị của điện lượng là Culong (C) được xác định là:
1C = 1A.s
*Chú ý :Ampe là 1 trong 7 đơn vị cơ bản của hệ SI.


7 đơn vị cơ bản là: mét ( m - chiều dài); kilôgam ( Kg - khối lượng); giây (s - thời gian); kenvin (K-nhiệt độ); mon(mol- lượng chất); candela(cd-cường độ sáng ) và ampe .
Xét một đoạn dây dẫn kim loại
Ở điều kiện bình thường các electron tự do trong dây dẫn kim loại chuyển động như thế nào?
Đặt đoạn dây dẫn trên một điện trường ngoài
Dưới tác dụng của lực điện trường, các electron tự do chuyển động như thế nào?
Xét một bình điện phân đựng dung dịch CuSo4 ,
Đặt vào hai cực của bình điện phân một điện trường ngoài
Từ quan sát trên, em hãy cho biết điều kiện để có dòng điện qua vật dẫn là gì ?
K
Khi đóng khóa K, bộ phận nào của mạch điện tạo ra dòng điện làm cho bóng đèn sáng lên ? Vai trò của bộ phận đó là gì ?
Một số nguồn điện trong thực tế
-
+
-
+
Fd
Fd
Từ quan sát trên, em hãy cho biết vai trò của lực điện ở mạch ngoài và trong nguồn điện ?
Trong sự dịch chuyển của điện tích:
- Ở mạch ngoài :Lực điện đóng vai trò lực phát động.
- Ở trong nguồn : Lực điện đóng vai trò lực cản .
Như vậy, để hạt tải điện chuyển động được trong nguồn cần có lực ngược hướng với lực điện. Lực này gọi là lực lạ .
-
+
-
+
Fd
Fd
III.Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện để có dòng điện là phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2.Nguồn điện
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn điện
+ Lực lạ sinh công dịch chuyển hạt tải điện trong nguồn, làm 2 cực của nguồn tích điện trái dấu và do đó duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó .
+ Lực lạ khác bản chất với lực điện .
Bài 1:
Một dòng điện sinh ra trong mạch với nguồn là một pin , khi điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn tăng gấp đôi thì cường độ dòng điện trong mạch
A.giảm 2 lần B.không đổi
C.tăng 4 lần D.tăng 2 lần
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1:
Một dòng điện sinh ra trong mạch với nguồn là một pin , khi điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn tăng gấp đôi thì cường độ dòng điện trong mạch
A.giảm 2 lần B.không đổi
C.tăng 4 lần D.tăng 2 lần
Bài 2:

Điện lượng 0,75 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 3 s
a.Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn
b.Tính số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1,6 phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị vân anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)