Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Chia sẻ bởi Đinh Văn Vương | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
DỰ GIỜ THĂM LỚP
11B1
I. Lực. Cân bằng lực.
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
Định nghĩa cường độ dòng điện
Nguyên tắc hoạt động của nguồn điện
Suất điện động của nguồn điện
Cấu tạo và hoạt động của pin và acquy
Công và công suất của nguồn điện
Định luật Ôm đối với toàn mạch
Ghép các nguồn điện thành bộ
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Dòng điện là gì?
2. Dòng điện trong kim loại là dòng có hướng của các hạt mang điện tích nào?
3. Chiều của dòng điện được qui ước như thế nào? Chiều qui ước của dòng điện chạy dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều có hướng của các hạt mang điện tích?
5. Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và đơn vị là gì?
4. Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó dựa chủ yếu vào tác dụng đó của dòng điện.
1. Dòng điện là gì?
2. Dòng điện trong kim loại là dòng có hướng của các hạt mang điện tích nào?
1. Dòng điện là gì?
2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích nào?
3. Chiều của dòng điện được qui ước như thế nào? Chiều qui ước của dòng điện chạy dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều có hướng của các hạt mang điện tích?
5. Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và đơn vị là gì?
3. Chiều của dòng điện được qui ước như thế nào? Chiều qui ước của dòng điện chạy dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều có hướng của các hạt mang điện tích?
5. Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và đơn vị là gì?
1
2
3
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
1. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích.
2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron.
1. Dòng điện là gì?
2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích nào?
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích.
2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
1
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
3. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương(+).
Chiều qui ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
5. Cường độ dòng điện I cho biết mức dộ mạnh, yếu của dòng điện.
Đại lượng này được đo bằng Ampe kế.
Đơn vị cường độ dòng điện I là Ampe. Kí hiệu là: A
3. Chiều của dòng điện được qui ước như thế nào? Chiều qui ước của dòng điện chạy dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều có hướng của các hạt mang điện tích?
5. Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và đơn vị là gì?
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
2
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
4. Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó dựa chủ yếu vào tác dụng đó của dòng điện.
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra các tác dụng: tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý ...
3
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Tác dụng từ: dòng điện làm quay kim nam châm
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Tác dụng quang: dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc phát sáng.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Tác dụng nhiệt: dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên và tỏa nhiệt.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Tác dụng hóa học: khi đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
HĐ1:
Các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Tác dụng sinh lí: khi đi qua cơ thể con người và động vật làm cho các cơ bị co giật.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
S
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Định nghĩa:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Ví dụ:
Dòng điện chạy qua vật dẫn của pin, ắc qui.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
C2: Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào vào mạch?
Đo I bằng: Ampe kế.
Mắc nối tiếp với phần tử cần đo.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Các đơn vị cơ bản trong hệ thống SI:
1. Đơn vị đo chiều dài mét
2. Đơn vị đo khối lượng kg
3. Đơn vị đo thời gian giây
4. Đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe
5. Đơn vị đo nhiệt độ độ Celsius hay Kelvin
6. Đơn vị đo lượng chất mol
7. Đơn vị đo cường độ sáng candela
Các đơn vị được dẫn ra từ các đơn vị cơ bản gọi là
các đơn vị dẫn xuất.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
HĐ 2: Các nhóm trả lời câu hỏi C3, C4.
C4: Dòng điện không đổi chạy qua một dây
dẫn bằng kim loại có cường độ là 1A. Tính
số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1s.
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Hướng dẫn trả lời C3:
Trong thời gian 2s có một điện lượng 1,50 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.
C3:
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
C4: Dòng điện không đổi chạy qua một dây
dẫn bằng kim loại có cường độ là 1A. Tính
số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1s.
Hướng dẫn trả lời C4:
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
HĐ 3:
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để được
câu ĐÚNG:
BÀI 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
I. Lực. Cân bằng lực.
I. DÒNG ĐIỆN
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài tập vận dụng:
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,5 A.
a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ?

Đs: a) q = 300 C.
b) N = 18,75. 1020 hạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)