Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đinh Hồng Sen | Ngày 19/03/2024 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Đất nước có nhiều đồi núi
Bài 7:
Kể tên các đồng bằng ở nước ta mà em biết? Chúng thuộc loại đồng bằng nào?
Đồng bằng
sông Hồng
ô
Đồng bằng sông Cửu Long
So sánh điểm giống và khác nhau
giữa ĐBSH và ĐBSCL
Đồng bằng ven biển miền Trung
Do phù sa biển bồi đắp, nhiều cát, nghèo dinh dưỡng
Đặc điểm của đồng bằng ven biển ?
3. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của khu vực đồi núi và đồng bằng trong sự phát triển kinh tế - xã hội
Khu vực đồi núi
Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai...).
Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì,
Mẫu Sơn...
Các mỏ KS nội sinh tập trung ở vùng đồi núi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp.
- Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

* Thế mạnh
Chăn nuôi đại gia súc
- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, xạt lở đất, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương mù, rét hại…
Khu vực miền núi có những khó khăn gì trong sản xuất và sinh hoạt ?
b. Khu vực đồng bằng
Tại sao đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long lại trở thành vùng trọng điểm lương thực của cả nước?
+ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản đặc biệt là gạo
* Hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán...
Nông sản đa dạng
Thuỷ sản phong phú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hồng Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)