Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Ngô Văn Quỳ |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh đặc điểm vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1/Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
2/Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
(Tiếp theo)
Tiết 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
b) Khu vực đồng bằng
3) Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội
NỘI DUNG TIẾT HỌC
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
Các em hãy quan sát các hình ảnh về đồng bằng của nước ta
b)Khu vực đồng bằng (1/4 diện tích lãnh thổ)
Đồng bằng châu thổ sông
Đồng bằng châu thổ sông Hồng
Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
Đồng bằng ven biển
b)Khu vực đồng bằng
PHIẾU HỌC TẬP
Dãy 1: ĐB Sông Hồng
Dãy 2: ĐB Sông Cửu Long
Dãy 3: ĐB Ven biển
Quan sát Atlat, kết hợp với kiến thức đã học và SGK, hãy nêu các đặc điểm của từng đồng bằng theo bảng mẫu sau:
THÔNG TIN PHẢN HỒI
3) Thế mạnh và
hạn chế về tự
nhiên của các
khu vực đồi núi và
đồng bằng đối với
phát triển
kinh tế - xã hội:
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒI NÚI
THẾ MẠNH
Khoáng sản:
phong phú thuận lợi phát triển CN
Rừng:
Đất trồng:
Là cơ sở
phát triển
lâm-nông
nghiệp
nhiệt đới
Em hãy sử dụng các trang Atlat liên quan để phân tích
các thế mạnh của k/v đồi núi
Cần lưu ý gì khi tiến hành khai thác tiềm năng
khoáng sản, rừng và đất trồng?
Thủy năng:
Tiềm năng du lịch:
giàu có về thành phần loài
Nhiều cao nguyên khá bằng phẳng;
đồi, núi thấp có sườn thoải và tầng phong
hóa dày hình thành nhiều vùng chuyên canh
lớn+ chăn nuôi gia súc
Nhiều hệ thống sông, trữ năng thủy điện lớn
Khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp
Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,…
HẠN CHẾ
Địa hình
bị chia cắt mạnh(nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc) trở ngại cho giao thông; cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền
Nhiều thiên tai:
lũ quét, xói mòn, lở đất, động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,. .
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒI NÚI
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒNG BẰNG
THẾ MẠNH
Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều loại nông sản, đặc biệt là lúa gạo.
Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như: khoáng sản, lâm sản và thủy sản.
tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại
Phát triển giao thông với nhiều loại hình
Nhìn hình đoán thế mạnh
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒNG BẰNG
Hạn chế
Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán,. . .
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
1/ Nhận định chưa chính xác về đồng bằng
ven biển miền Trung là:
A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ
B. Đất nhiều cát, ít phù sa
C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp
D. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu.
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
2/ Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta là:
A. Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m
B. Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sườn dốc
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi
D. Hướng chính của các dãy núi là tây bắc - đông nam
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
3/ Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là:
A. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản
B. Tiềm năng lớn về thủy điện và phát triển du lịch sinh thái.
C. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
D. Trồng rừng và chế biến lâm sản
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
Cả lớp học toàn bài, tìm hiểu trước bài mới,
lưu ý phần ảnh hưởng của biển đến khi hậu
và địa hình ven biển
Vùng núi tập trung
nhiều mỏ K/S nội sinh,
ngoại sinh
*Rừng: giàu có về thành
phần loài:
-T.Vật: 14.500 loài
-Thú: 300 loài
-Chim: 830 loài
*Loài quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng:
T.Vật: 360 loài
- Đ.Vật: 350 loài
Cây Tùng-
‘Thằn lằn sấm”- VQG C.Tiên
Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Nhiều hệ thống sông có trữ năng thủy điện lớn( sông Đà, sông Đồng Nai,. . . )
Sông Đà
Thủy điện Hòa Bình
Thủy điện Hòa Bình
Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn. . .
Giao thông ở Lạng Sơn
Lở đất ở Lạng Sơn trong cơn bão số 3- chết 7 người
-75% dân cư tập trung ở đồng bằng.
-Hơn 73% dân số sống ở nông thôn, gắn với SX nông nghiệp
Than bùn
Rừng Chàm U Minh với nhiều loài ĐV đặc hữu
Các trung tâm công nghiệp lại tập trung với mật độ dày đặc ở đồng bằng
Đồng bằng có đủ 6 loại hình giao thông
So sánh đặc điểm vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1/Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
2/Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
(Tiếp theo)
Tiết 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
b) Khu vực đồng bằng
3) Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội
NỘI DUNG TIẾT HỌC
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
Các em hãy quan sát các hình ảnh về đồng bằng của nước ta
b)Khu vực đồng bằng (1/4 diện tích lãnh thổ)
Đồng bằng châu thổ sông
Đồng bằng châu thổ sông Hồng
Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
Đồng bằng ven biển
b)Khu vực đồng bằng
PHIẾU HỌC TẬP
Dãy 1: ĐB Sông Hồng
Dãy 2: ĐB Sông Cửu Long
Dãy 3: ĐB Ven biển
Quan sát Atlat, kết hợp với kiến thức đã học và SGK, hãy nêu các đặc điểm của từng đồng bằng theo bảng mẫu sau:
THÔNG TIN PHẢN HỒI
3) Thế mạnh và
hạn chế về tự
nhiên của các
khu vực đồi núi và
đồng bằng đối với
phát triển
kinh tế - xã hội:
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒI NÚI
THẾ MẠNH
Khoáng sản:
phong phú thuận lợi phát triển CN
Rừng:
Đất trồng:
Là cơ sở
phát triển
lâm-nông
nghiệp
nhiệt đới
Em hãy sử dụng các trang Atlat liên quan để phân tích
các thế mạnh của k/v đồi núi
Cần lưu ý gì khi tiến hành khai thác tiềm năng
khoáng sản, rừng và đất trồng?
Thủy năng:
Tiềm năng du lịch:
giàu có về thành phần loài
Nhiều cao nguyên khá bằng phẳng;
đồi, núi thấp có sườn thoải và tầng phong
hóa dày hình thành nhiều vùng chuyên canh
lớn+ chăn nuôi gia súc
Nhiều hệ thống sông, trữ năng thủy điện lớn
Khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp
Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,…
HẠN CHẾ
Địa hình
bị chia cắt mạnh(nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc) trở ngại cho giao thông; cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền
Nhiều thiên tai:
lũ quét, xói mòn, lở đất, động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,. .
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒI NÚI
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒNG BẰNG
THẾ MẠNH
Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều loại nông sản, đặc biệt là lúa gạo.
Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như: khoáng sản, lâm sản và thủy sản.
tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại
Phát triển giao thông với nhiều loại hình
Nhìn hình đoán thế mạnh
THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ K/V ĐỒNG BẰNG
Hạn chế
Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán,. . .
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
1/ Nhận định chưa chính xác về đồng bằng
ven biển miền Trung là:
A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ
B. Đất nhiều cát, ít phù sa
C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp
D. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu.
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
2/ Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta là:
A. Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m
B. Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sườn dốc
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi
D. Hướng chính của các dãy núi là tây bắc - đông nam
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
3/ Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là:
A. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản
B. Tiềm năng lớn về thủy điện và phát triển du lịch sinh thái.
C. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
D. Trồng rừng và chế biến lâm sản
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
Cả lớp học toàn bài, tìm hiểu trước bài mới,
lưu ý phần ảnh hưởng của biển đến khi hậu
và địa hình ven biển
Vùng núi tập trung
nhiều mỏ K/S nội sinh,
ngoại sinh
*Rừng: giàu có về thành
phần loài:
-T.Vật: 14.500 loài
-Thú: 300 loài
-Chim: 830 loài
*Loài quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng:
T.Vật: 360 loài
- Đ.Vật: 350 loài
Cây Tùng-
‘Thằn lằn sấm”- VQG C.Tiên
Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Nhiều hệ thống sông có trữ năng thủy điện lớn( sông Đà, sông Đồng Nai,. . . )
Sông Đà
Thủy điện Hòa Bình
Thủy điện Hòa Bình
Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn. . .
Giao thông ở Lạng Sơn
Lở đất ở Lạng Sơn trong cơn bão số 3- chết 7 người
-75% dân cư tập trung ở đồng bằng.
-Hơn 73% dân số sống ở nông thôn, gắn với SX nông nghiệp
Than bùn
Rừng Chàm U Minh với nhiều loài ĐV đặc hữu
Các trung tâm công nghiệp lại tập trung với mật độ dày đặc ở đồng bằng
Đồng bằng có đủ 6 loại hình giao thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Quỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)