Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đào Trong Bình | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM!
1.Chứng minh rằng Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, nhưng chủ yếu đồi núi thấp.

2. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu trúc địa hình của vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc.Ảnh hưởng của cấu trúc địa hình đối với khí hậu
từng khu vực.
Kiểm tra bài củ
Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích. Các ĐB cũng hình thành trên vùng núi sót.
- 85% diện tích lãnh thổ là ĐB và đồi núi thấp dưới 1000 m. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích.
Vùng núi Đông Bắc có hướng vòng cung. Tạo điều kiện xâm nhập sâu của các khối khí mùa đông, phân hóa lượng mưa.
Vùng núi Tây Bắc có hướng Tây Bắc – Đông Nam. Tạo nên sự phân hóa khí hậu đông tây.
Dựa vào bản đồ tự nhiên và kiến thức đã học hãy cho biết ở nước ta có những dạng đồng bằng nào?
Đồng bằng ven biển
Đồng
bằng
châu
thổ
2. Khu vực đồng bằng.
a. Đồng bằng châu thổ
Quá trình hình thành,
đặc điểm thổ nhưỡng
và địa hình của ĐBSH, ĐBSCL có điểm gì giống nhau?
* Giống nhau
- Hình thành trên vịnh biển nông thềm lục địa mở rộng.
- Địa hình thấp, khá bằng phẳng.
- Được bồi tụ bởi phù sa các hệ thống sông lớn.
- Đồng bằng đang tiếp tục mỡ rộng.
2. Khu vực đồng bằng.
a. Đồng bằng châu thổ
* Giống nhau
* Khác nhau.
b. Đồng bằng ven biển
Quá trình hình thành,
đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình của ĐBSH, ĐBSCL , ĐB ven biển có điểm gì Khác nhau?
2. Khu vực đồng bằng.
a. Đồng bằng châu thổ
b. Đồng bằng ven biển
3. Thế mạnh và hạn chế của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế - xã hội.
a. Khu vực đồi núi.
Quan sát tranh nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi nước ta
Quan sát tranh nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng nước ta
3. Thế mạnh và hạn chế của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế - xã hội.
b. Khu vực đồng bằng
3. Thế mạnh và hạn chế của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế - xã hội.

ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
1/ Nhận định chưa chính xác về đồng bằng
ven biển miền Trung là:
A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ
B. Đất nhiều cát, ít phù sa
Biển đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành
đồng bằng.
D. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu.
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
2/ Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta là:
A. Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m
B. Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sườn dốc
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi
D. Hướng chính của các dãy núi là tây bắc - đông nam
ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
3/ Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là:
A. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản
B. Tiềm năng lớn về thủy điện và phát triển du lịch sinh thái.
C. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
D. Trồng rừng và chế biến lâm sản
ĐÀ LẠT
Đây là thành phố cao nguyên của Việt Nam
0
1
2
3
4
5
6
8
7
ĐOÁN TÊN
ĐỊA DANH
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Trong Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)