Bài 7 con người & nhân cách

Chia sẻ bởi Hà Chí Dũng | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 7 con người & nhân cách thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

BÀi 7
CON NGƯỜI, NHÂN CÁCH
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI

I. BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1 . Khái niệm về con người: " Con ngưòi là một thực thể sinh học - xã hội, luôn giữ vai trò chủ thể trong mọi hoạt động"
- Với tính cách thực thể sinh học : con người chịu sự quy đ?nh của những quy luật sinh học để tồn tại, phát triển.
- Với tính cách thực thể xã hội: con người trong quá trình tồn tại đã có những sinh hoạt cộng đồng như: Lao động, giao tiếp, thông qua đó mà một hệ thống quan hệ xã hội được thiết lập. Nhờ đó hành vi bản năng của con người mang tính ý thức, thấm đậm tính nhân văn.
Hai phương diện "Tự nhiên" và "Xã hội" của con người: động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT,VH xã hội của nó
2. Bản chất con người
- Quan điểm CNDT & TG : Bản chất con người do những lực lượng siêu tự nhiên chi phối như: "Ý niệm tuyệt đối" , "Chúa trời", "Thượng đế".
- Quan điểm CNDV SH: giải thích bản chất con ngưòi 1 cách phiến diện.
+ Do yếu tố di truyền tộc loại
+ Do môi trường địa lý .
+Tách rời mặt sinh vật và mặt xã hội
- Các khoa học cụ thể : y học, nhân chủng học, TLH, GDH . nghiên cứu từng mặt, từng bộ phận con người đạt nhiều thành tựu nhưng mang tính chất phiến diện chuyên môn .
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội"
- Quan điểm Mác xít:
Biểu hiện nội dung:
+ Tổng hoà " không phải là phép cộng giản đơn các quan hệ xã hội mà nó tương tác lẫn nhau, tác động tổng hợp vào con người.
+ Mặt xã hội là chủ đạo, mặt sinh vật là quan trọng. Tổng hoà cả quan hệ xã hội và tự nhiên, cả con người xã hội và con người sinh vật
+ Bản chất con người không cố định, bất biến mà vận động phát triển cùng xã hội phụ thuộc vào mỗi hình thái kinh tế - xã hội .
Sự phát triển con người cơ bản là
trên phương diện xã hội của nó
Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở "cái xã hội" của nó - tùy thuộc mỗi nền van hóa
Giá trị cơ bản của con người cơ bản không phải trên phương diện cái sinh vật tự nhiên, mà là ở nhân cách xã hội của nó, được thực hiện qua nội dung của các nền giáo dục
II. NHÂN CÁCH
1. Khaí niệm và cấu trúc của nhân cách
a. Khái niệm nhân cách
- CNDT-TG: Tính người do bẩm sinh "nhân cách là yếu tố tinh thần đầu tiên của tồn tại người và chúa là nhân cách tối cao nhất có trước và chi phối nhân cách con người".
- CNDV trước Mác: tuyệt đối hoá mặt tâm lý, sinh lý, xem nhẹ mặt xã hội, hoặc tách rời mặt tự nhiên và xã hội ra .
CN Mác- Lênin:
Khái niệm nhân cách :
Nhân cách là tổ hợp thái độ, thuộc tính
riêng trong quan hệ hành động của từng
người với giới tự nhiên với xã hội và
bản thân .
b. Cấu trúc của nhân cách :
- Hạt nhân của nhân cách là : Thế giới quan cá nhân, đó là toàn bộ những quan điểm lý tưởng, niềm tin định hướng giá trị chung của cá nhân.
- Cái bên trong của nhân cách là năng lực và phẩm chất đạo đức của cá nhân
- Cái sâu kín và nhạy cảm nhất của nhân cách là tâm hồn con người nó là tầng sâu của nhân cách, là nơi lắng đọng và tiềm ẩn của mỗi cá nhân.
2. Những tiền đề và quá trình hình thành nhân cách cuả con người mới XHCN
a. Những tiền đề :
- Tiền đề vật chất :
+ Đó là sự phát triển đầy đủ về cơ thể, giác quan, tư duy .
+ Môi trường sống (xã hội, nhà tru?ng, gia đình) mỗi con người có môi trường riêng độc đáo.

- Tiền đề tư tưởng, giáo dục :
+ Tiền đề tư tưởng : Là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: "Tất cả do con người, tất cả vì con người "Với lý tưởng tối cao là con người giải phóng, con người tự do, con người phát triển toàn diện" .
+ Giáo dục và tự giáo dục :
NQ ĐH VIII : "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ."
b . Quá trình hình thành nhân cách con người mới XHCN Việt Nam :
- Nhân cách con người hình thành diễn ra suốt cả cuộc đời.
- Phải tạo lập những tiền đề cho hình thành nhân cách :
+ Tiền đề vật chất là: nền kinh tế thị trường theo định hường XHCN
+ Tiền đề tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Tiền đề giáo dục là: cải cách hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài .
- Xaây döïng moâ hình con ngöôøi môùi XHCN Vieät Nam :
+ Töï giaùc naâng cao trình ñoä lyù luaän Maùc-Leânin ñeå hình thaønh theá giôùi quan khoa hoïc vaø øphöông phaùp luaän bieän chöùng.
+ Haêng say hoïc taäp naâng cao trình ñoä vaên hoùa, chuyeân moân ñeå coù naêng löïc thöïc söï trong coâng vieäc, coù saùng kieán, caûi tieán coâng taùc ñöa ñeán naêng suaát lao ñoäng, hieäu quaû cao.
+ Khoâng ngöøng naâng cao ñaïo ñöùc, loái soáng treân cô sôû nhöõng chuaån möïc giaù trò môùi ñaõ vaø ñang hình thaønh trong xaõ hoäi.
III. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VỚI TẬP THỂ, CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI
1 . Quan hệ giữa cá nhân và tập thể
a . Khái niệm cá nhân và tập thể :
- Cá nhân người là một chỉnh thể đơn nhất, với một hệ thống những đặc điểm cụ thể, không lặp lại khác biệt với những cá nhân khác về mặt sinh học cũng như về mặt xã hội.
Không nên coi mỗi cá nhân đều giống nhau, khi đánh giá, giao việc phải xuất phát từ những đặc điểm cụ thể cuả cá nhân đó.

Tập thể :là một tập hợp quan hệ các cá nhân thành từng nhóm xã hội dựa trên các quan điểm chung về lợi ích, về những nhu cầu kinh tế, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ,...và quan điểm tư tưởng. Từ đó hình thành nên nhiều loại tập thể: lớp học, cơ quan, xí nghiệp, câu lạc bộ ...
b . Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể :
Đó là mối quan hệ biện chứng nghĩa là vừa thống nhất vừa đối lập với nhau.
-�Sự thống nhất :
+ Bản chất đời sống loài người là tính cộng đồng, mỗi cá nhân chỉ tồn tại và phát triển được trong một cộng đồng nhất định.
+ Quan hệ cá nhân với cộng đồng là quan hệ giữa bộ phận và chỉnh thể, giữa yếu tố và hệ thống.
+ Sự hình thành tập thể là nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân.
- Söï ñoái laäp :
+ Do caù nhaân laø caù theå ñôn nhaát: Coù ñaëc ñieåm rieâng, nhu caàu, khuynh höôùng rieâng, muoán töï do ñeå khaúng ñònh caùi “toâi” cuûa mình trong taäp theå. Neân caù nhaân muoán gaén vôùi taäp theå, maët khaùc laïi coù xu höôùng ñöùng ñoái dieän vôùi taäp theå, khoâng chòu söï quy ñònh, giaøng buoäc cuûa taäp theå.
+ Ñeå taïo laäp moái quan heä bieän chöùng giöõa caù nhaân vôùi taäp theå caàn tuaân theo nguyeân taéc sau:
· Keát hôïp haøi hoaø lôïi ích, ñòa vò caù nhaân vaø taäp theå, moãi caù nhaân phaùt trieån laø ñieàu kieän ñeå moïi ngöôøi phaùt trieån.
· Caù nhaân phaûi toân troïng taäp theå.
· Taäp theå luoân quan taâm ñeán caù nhaân.

2 . Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
a. Khái niệm xã hội: Xã hội là cộng đồng người có tổ chức liên kết các cá nhân với nhau.
-�Quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tất yếu và biện chứng:
+ Tất yếu: Vì không có cá nhân tồn tại và phát triển bên ngoài xã hội; ngược lại không có xã hội nếu không có sự liên kết giữa các cá nhân
+ Biện chứng:Vì giữa cá nhân và xã hội có sự tác động lẫn nhau: xã hội là môi trường cho mỗi cá nhân phát triển, cá nhân hợp thành xã hội.
-  Söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi laøm cho moái quan heä caù nhaân xaõ hoäi ngaøy caøng ña daïng, phöùc taïp vaø phong phuù:
+ Taêng leân caùc loaïi quan heä veà soá löôïng vaø chaát löôïng.
+ Caù nhaân tieáp nhaän ñöôïc nhieàu giaù trò vaên hoaù, vaät chaát, tinh thaàn töø xaõ hoäi.
+ Tính xaõ hoäi hoaù ngaøy caøng cao cuûa LLSX.
+ Nhieàu vaán ñeà mang tính toaøn caàu xuaát hieän. - Vai troø caù nhaân ñoái vôùi xaõ hoäi phuï thuoäc nhaân caùch moãi ngöôøi; nhaân caùch lôùn thaønh laõnh tuï, danh nhaân, vó nhaân; nhaân caùch xaáu: caûn trôû söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi.
b . Xây dựng quan hệ đúng đắn giữa các cá nhân và xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
-�Đảng, nhà nước cần có chủ trương đúng nhằm điều hoà lợi ích và nhu cầu giữa cá nhân và xã hội
-�Giải quyết kịp thời những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân , chống vi phạm lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã hội.
-�Xây dựng nhà nước với hệ thống pháp luật đầy đủ, có hiệu lực để quản lý xã hội nhằm tạo ra quan hệ hài hoà về quyền lợi ,nghĩa vụ cá nhân- xã hội.

-�Mở rộng dân chủ cho cá nhân.
- Tăng cường giáo dục nâng cao trình độ dân trí để cá nhân phát huy năng lực xây dựng xã hội, đồng thời xã hội chăm lo chất lượng cuộc sống cá nhân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Chí Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)