Bài 7 CD 12
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 7 CD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài 7
CÔNG DÂN VớI CáC QUYềN DÂN CHủ
(3 tiết )
I. MụC TIÊU BàI HọC:
1.Về kiến thức:
# Nêu được khái niệm, nội dung , ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội; quyền khiếu nại, tố cáo…)
# Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.
2.Về ki năng:
# Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.
# Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.
3.Về thái độ:
# Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân.
# Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.
# Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân.
II. NộI DUNG :
1. Trọng tâm:
# Khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
# Khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
# Khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
# Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.
2. Một số kiến thức cần lưu ý :
( Về quyền bầu cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
Các nguyên tắc bầu cử : phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín là những nguyên tắc thể hiện bản chất dân chủ của một nhà nước. Các nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, trong đó cần lưu ý :
- Nguyên tắc phổ thông có vị trí đặc biệt quan trong vì nó là thước đo đầu tiên về mức độ dân chủ của bất cứ cuộc bầu cử nào … Qua phần Tư liệu tham khảo, giáo viên có thể giúp học sinh nhận thấy, ở nhiều nước, nhằm hạn chế sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào đời sống chính trị của đất nước, vào việc thể hiện ý chí của mình thông qua những người đại diện do họ lựa chọn nên pháp luật bầu cử của các nước đó đã quy định nhiều tiêu chuẩn về trình độ học van, thời gian cư trú, dân tộc, tài sản đối với ngưới được quyền bầu cử và ứng cử. Liên hệ với cuộc tổng tuyển cử đầu tiên ở Việt Nam năm 1946, khi mà hơn 90% dân số nước ta trong tình trạng mù chữ, nghèo khổ vì vừa thoát khỏi nạn đói làm chết hơn hai triệu người nhưng Đảng và Chính phủ lâm thời non trẻ đã quyết tâm tạo mọi điều kiện để thực hiện được cuộc Tổng tuyển cử phổ thông. Đáp lại, tuyệt đại đa số cử tri, với tấm lòng và niềm tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện đúng đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình, làm nên thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử, bầu nên Quốc hội khoá I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp : bầu cử trực tiếp cần đư
CÔNG DÂN VớI CáC QUYềN DÂN CHủ
(3 tiết )
I. MụC TIÊU BàI HọC:
1.Về kiến thức:
# Nêu được khái niệm, nội dung , ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội; quyền khiếu nại, tố cáo…)
# Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.
2.Về ki năng:
# Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.
# Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.
3.Về thái độ:
# Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân.
# Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.
# Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân.
II. NộI DUNG :
1. Trọng tâm:
# Khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
# Khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
# Khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
# Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.
2. Một số kiến thức cần lưu ý :
( Về quyền bầu cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
Các nguyên tắc bầu cử : phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín là những nguyên tắc thể hiện bản chất dân chủ của một nhà nước. Các nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, trong đó cần lưu ý :
- Nguyên tắc phổ thông có vị trí đặc biệt quan trong vì nó là thước đo đầu tiên về mức độ dân chủ của bất cứ cuộc bầu cử nào … Qua phần Tư liệu tham khảo, giáo viên có thể giúp học sinh nhận thấy, ở nhiều nước, nhằm hạn chế sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào đời sống chính trị của đất nước, vào việc thể hiện ý chí của mình thông qua những người đại diện do họ lựa chọn nên pháp luật bầu cử của các nước đó đã quy định nhiều tiêu chuẩn về trình độ học van, thời gian cư trú, dân tộc, tài sản đối với ngưới được quyền bầu cử và ứng cử. Liên hệ với cuộc tổng tuyển cử đầu tiên ở Việt Nam năm 1946, khi mà hơn 90% dân số nước ta trong tình trạng mù chữ, nghèo khổ vì vừa thoát khỏi nạn đói làm chết hơn hai triệu người nhưng Đảng và Chính phủ lâm thời non trẻ đã quyết tâm tạo mọi điều kiện để thực hiện được cuộc Tổng tuyển cử phổ thông. Đáp lại, tuyệt đại đa số cử tri, với tấm lòng và niềm tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện đúng đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình, làm nên thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử, bầu nên Quốc hội khoá I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp : bầu cử trực tiếp cần đư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)