Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Minh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
I. Cấu trúc của Trái Đất:
- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất.
+ Gồm 3 lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti và nhân.
1) Lớp vỏ Trái Đất:
2) Lớp Manti:
3) Nhân Trái Đất:
II. Thuyết kiến tạo mảng:
Nội dung: Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành 7 mảng kiến tạo lớn.
CẤU TẠO TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
LỚP MANTI
NHÂN
Vỏ đại
dương
Vỏ lục
địa
Manti
trên
Manti
dưới
Nhân
trong
Nhân
ngoài
Bài tập củng cố
Câu 1: Từ trong ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự có các lớp:
A. Nhân, lớp Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương. B. Nhân, lớp Manti, vỏ lục đại, vỏ đại dương. C. Nhân, lớp Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa. D. Nhân, vỏ đại dương, vỏ lục địa, lớp Manti.
Câu 2: Bộ phận lớp vỏ lục địa của Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá theo thứ tự từ ngoài vào trong:
A. Trầm tích, granit, badan. B. Trầm tích, badan, granit. C. Badan, trầm tích, granit. D. Granit, trầm tích, badan.
Câu 3: Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là:
A. Ni và Fe. B. Mn và Ti. C. Si, Al, Mg. D. Si, Al, Mg và vật chất khác.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo:
A. Một bộ phận của lớp vỏ Trái Đất bị tách ra do các đứt gãy. B. Gồm bộ phận lục địa nổi và cả bộ phận lớn của đáy đại dương. C. Dịch chuyển được là nhờ dịch chuyển được của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên. D. Hiện nay đã ngừng dịch chuyển.
Có 7 mảng kiến tạo lớn: mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ ?Ô - xtrây ? li ? a, mảng Bắc Mỹ, mảng Phi, Mảng Âu ? Á, mảng Nam cực, và mảng Nam Mỹ.
- Các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo:

Mảng Thái Bình Dương
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Ấn Độ ? Ô-xtrây-li-a
Mảng Âu- Á
Mảng Phi
Mảng Bắc Mỹ
Mảng Nam Mỹ
Mảng Nam Cực
Tiếp xúc tách dãn
Tiếp xúc dồn ép
Nhân ngoài (từ 2900 đến 5100km)
Nhân trong (từ 5100 đến 6370km)
Nhân Trái Đất
3)Nhân Trái Đất
+ Là lớp trong cùng của Trái Đất (còn gọi là lõi), dày khoảng 3470 km. Nhân ngoài có trạng thái lỏng, nhiệt độ khoảng 50000C, nhân trong có trạng thái rắn (còn gọi là hạt).
+ Thành phần vật chất:
*. Chủ yếu là những kim loại nặng như: niken (Ni), sắt (Fe). Còn gọi là nhân Nife.
2)Lớp Manti:
Manti trên (từ 15 đến 700 km)
Manti dưới (từ 700 đến 2900 km)
Lớp Manti
+ Lớp Manti chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất.
+ Tầng Manti trên ở trạng thái quánh dẻo, đậm đặc.
+ Tầng Manti dưới ở trạng thái rắn.

+ Tầng granit: đá granit và các loại đá nhẹ khác. Tầng này làm thành nền của các lục địa.
+ Tầng badan: đá badan và các loại đá nặng khác như đá badan. Tầng này thường lộ ra ở đáy đại dương.
+ Tầng đá trầm tích: do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén tạo thành, không liên tục, dày mỏng không đều.
Bộ phận vỏ lục địa
Bộ phận vỏ đại dương
Vỏ Trái Đất
Thạch quyển
Trầm tích
Trầm tích
Đại dương
1)Lớp vỏ Trái Đất. Thạch quyển
Tầng granit
Tầng badan
Vỏ đại dương (đến 5 km)
Vỏ lục địa (đến 70 km)
Lớp vỏ Trái Đất
Manti trên (từ 15 đến 700 km)
Manti dưới (từ 700 đến 2900 km)
Lớp Manti
Nhân ngoài (từ 2900 đến 5100km)
Nhân trong (từ 5100 đến 6370km)
Nhân Trái Đất
I. Cấu trúc Trái Đất:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)