Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Quân |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Dựa và hình vẽ sau đây, em hãy giải thích câu ca dao việt nam:
"Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối"
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Bài 7
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Do van quan – THPT Hong Bang – Hai Phong
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát hình trên, hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất?
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa của lớp vỏ Trái Đất.
Nhóm 2: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa của lớp Manti.
Nhóm 3: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, cấu trúc của Nhân Trái Đất.
1.Vỏ Trái Đất
-Vị trí, giới hạn?
-Cấu tạo?
-ý nghĩa?
2.Lớp Manti
-Vị trí, giới hạn?
-Cấu tạo?
-ý nghĩa?
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
3.Lớp nhân
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
Hãy quan sát sơ đồ sau và kể tên các mảng kiến tạo thạch quyển?
* Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
Tiếp xúc tách giãn : Tạo nên sóng núi ngầm
Tiếp xúc dồn ép : Tạo nên đứt gẫy, núi lửa, động đất, vực sâu.
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
DÃY HYMALAYA
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy điền tên các mảng kiến tạo thạch quyển vào lược đồ sau:
Mảng Bắc Mỹ
Mảng Âu Á
Mảng Phi
Mảng
Nam Mỹ
Mảng
Thái Bình Dương
Mảng
Nam Cực
Mảng
Ấn - Autraylia
Câu 2: Hãy nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải cho đúng với nội dung của thuyết kiến tạo mảng
1. Thạch quyển được cấu tạo bởi
a. Sự chuyển động của các dòng đối lưu trong lớp quánh dẻo ở phần trên bao Manti.
2. Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
b. Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo của thạch quyển
3. Kết quả của sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
c. Các mảng kiến tạo, các mảng này di chuyển được.
4. Nơi thường xảy ra các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa…
d. Thường tạo ra các dãy núi cao, đứt gãy lớn và hoạt động của động đất núi lửa….
Câu 3: Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc chờm lên nhau sẽ tạo nên :
a. Các đứt gãy
b. Các vực biển sâu
c. Các dãy núi cao
d. Cả b và c
Câu 4: Lớp vỏ lục địa được cấu tạo chủ yếu bằng đá:
a. Macma
b. Trầm tích
c. Granit
d. Bazan
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1, 2 (Trang 28)
Hướng dẫn làm bài tập 1: Lập bảng so sánh đặc điểm, cấu trúc 3 lớp của trái đất
1. VỎ TRÁI ĐẤT
2. LỚP MANTI
Vỏ Trái Đất + tầng trên quyển Manti (100km): THẠCH QUYỂN
3. NHÂN TRÁI ĐẤT
Dựa và hình vẽ sau đây, em hãy giải thích câu ca dao việt nam:
"Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối"
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Bài 7
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Do van quan – THPT Hong Bang – Hai Phong
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát hình trên, hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất?
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm cấu trúc, ý nghĩa của lớp vỏ Trái Đất.
Nhóm 2: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa của lớp Manti.
Nhóm 3: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, cấu trúc của Nhân Trái Đất.
1.Vỏ Trái Đất
-Vị trí, giới hạn?
-Cấu tạo?
-ý nghĩa?
2.Lớp Manti
-Vị trí, giới hạn?
-Cấu tạo?
-ý nghĩa?
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
3.Lớp nhân
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
Hãy quan sát sơ đồ sau và kể tên các mảng kiến tạo thạch quyển?
* Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
Tiếp xúc tách giãn : Tạo nên sóng núi ngầm
Tiếp xúc dồn ép : Tạo nên đứt gẫy, núi lửa, động đất, vực sâu.
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
DÃY HYMALAYA
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy điền tên các mảng kiến tạo thạch quyển vào lược đồ sau:
Mảng Bắc Mỹ
Mảng Âu Á
Mảng Phi
Mảng
Nam Mỹ
Mảng
Thái Bình Dương
Mảng
Nam Cực
Mảng
Ấn - Autraylia
Câu 2: Hãy nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải cho đúng với nội dung của thuyết kiến tạo mảng
1. Thạch quyển được cấu tạo bởi
a. Sự chuyển động của các dòng đối lưu trong lớp quánh dẻo ở phần trên bao Manti.
2. Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến tạo.
b. Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo của thạch quyển
3. Kết quả của sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
c. Các mảng kiến tạo, các mảng này di chuyển được.
4. Nơi thường xảy ra các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa…
d. Thường tạo ra các dãy núi cao, đứt gãy lớn và hoạt động của động đất núi lửa….
Câu 3: Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc chờm lên nhau sẽ tạo nên :
a. Các đứt gãy
b. Các vực biển sâu
c. Các dãy núi cao
d. Cả b và c
Câu 4: Lớp vỏ lục địa được cấu tạo chủ yếu bằng đá:
a. Macma
b. Trầm tích
c. Granit
d. Bazan
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1, 2 (Trang 28)
Hướng dẫn làm bài tập 1: Lập bảng so sánh đặc điểm, cấu trúc 3 lớp của trái đất
1. VỎ TRÁI ĐẤT
2. LỚP MANTI
Vỏ Trái Đất + tầng trên quyển Manti (100km): THẠCH QUYỂN
3. NHÂN TRÁI ĐẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)