Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Mở bài
Mở bài: Mở bài
Trái Đất có cấu tạo như thế nào? Đặc điểm các bộ phận cấu tạo của Trái Đất như thế nào? I. Cấu trúc của Trái Đất
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu
Người ta sử dụng các sóng địa chấn để nghiên cứu cấu tạo của Trái Đất. I. Cấu trúc của Trái Đất: I. Cấu trúc của Trái Đất
Dựa vào sự thay đổi của sóng địa chất lan truyền trong lòng Trái Đất người ta biết được Trái Đất có cấu tạo gồm 3 phần. Quan sát hình trên và so sánh bề dầy các bộ phận của Trái Đất. 1. Lớp vỏ Trái Đất: 1. Lớp vỏ Trái Đất
Quan sát hình trên và cho biết sự giống và khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương? Lớp vỏ Trái Đất gồm 2 phần đó là: Vỏ lục địa và Vỏ đại dương. Câu hỏi: Câu hỏi
Độ dày của lớp vỏ Trái Đất:
A. Mỏng ở đại dương.
B. Dày ở miền núi cao.
C. Trung bình ở miền đồng bằng.
D. Các ý trên.
2. Lớp Manti: 2. Lớp Manti
Lớp Manti gồm 2 phần: Manti dưới: ở thể rắn. Manti trên: ở dạng đặc quánh, dẻo. Ở lớp Manti trên có ý nghĩa lớn đối với vỏ Trái Đất. Đây là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo làm thay đổi bề mặt Trái Đất như các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa,... Câu hỏi: Câu hỏi
Trạng thái vật chất của bao Manti trên là:
A. Quánh dẻo.
B. Cháy lỏng.
C. Rắn chắc
D. Các ý trên.
3. Nhân Trái Đất: 3. Nhân Trái Đất
Nhân Trái đất bao gồm chủ yếu là Ni và Fe, nhiệt độ và áp suất rất cao. Nhân trong: ở trạng thái rắn. Nhân ngoài: ở trạng thái lỏng. Câu hỏi: Câu hỏi
Lớp Manti và lớp nhân đều có đặc điểm giống nhau:
A. Lớp ngoài trạng thái vật chất quánh dẻo (lỏng).
B. Lớp trong trạng thái vật chất rắn chắc.
C. Càng vào sâu, nhiệt độ và áp suất càng tăng.
D. Các ý trên.
Thạch quyển: Thạch quyển
Vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti, vật chất ở trạng thái cứng, người ta gộp chung là Thạch quyển. II. Thuyết kiến tạo mảng
Sự thay đổi của lớp vỏ Trái Đất: Sự thay đổi của lớp vỏ Trái Đất theo thời gian
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi như vậy? Thuyết kiến tạo mảng: Thuyết kiến tạo mảng
Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ tách ra thành những mảnh nhỏ. Mỗi mảnh là một mảng kiến tạo. Các mảng này có thể chuyển động được. Câu hỏi: Câu hỏi
Mỗi mảng kiến tạo thường gồm:
A. Cả phần lục địa và phần đáy đại dương.
B. Chỉ ở phần đại dương.
C. Hai ý trên đều đúng.
D. Hai ý trên đều sai.
Nguyên nhân sự chuyển động của các mảng kiến tạo: Nguyên nhân sự chuyển động của các mảng kiến tạo
Các mảng kiến tạo nổi trên các lớp vật chất quánh dẻo của lớp Manti trên cùng và do sự hoạt động của lớp Manti, các mảng kiến tạo di chuyển một cách chậm chạp và tiếp xúc với nhau. Các kiểu tiếp xúc mảng: Các kiểu tiếp xúc mảng
Tiếp xúc dồn ép Tiếp xúc tách dãn Kết quả tiếp xúc mảng: Kết quả tiếp xúc mảng
Trong quá trình xảy ra hiện tượng tiếp xúc mảng, thường xuất hiện các hiện tượng như hình thành các dãy núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa,... Câu hỏi: Câu hỏi
Các mảng kiến tạo xô vào nhau có kết quả khác với các mảng kiến tạo tách xa nhau ở chỗ:
A. Sinh ra động đất.
B. Sinh ra núi lửa.
C. Tạo thành các dãy núi cao.
D. Các ý trên.
Câu hỏi
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Sắp xếp cấu tạo Trái Đất theo bề dày từ lớn đến nhỏ. Cách sắp xếp nào đúng?
A. Lớp vỏ - Lớp Manti - Lớp Nhân.
B. Lớp Nhân - Lớp Manti - Lớp vỏ.
C. Lớp Manti - Lớp Nhân - Lớp vỏ.
D. Cả ba đáp án cùng sai.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Thạch quyển bao gồm:
A. Lớp đất đá ở lục địa và đại dương.
B. Vỏ Trái Đất và bao Manti.
C. Vỏ Trái Đất và tầng trên cùng của bao Manti.
D. Các tầng đá trầm tích, granit và ba dan.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Hãy chọn đúng sai có các ý sau về nội dung của thiết kiến tạo mảng.
A. Các mảng kiến tạo là một phần của lớp vỏ Trái Đất.
B. Các mảng kiến tạo dịch chuyển được là do lớp Manti.
C. Hiện tượng kiến tạo chỉ xảy ra trên lục địa.
D. Hiện tượng kiến tạo thường xảy ra với các hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu hỏi 4: Câu hỏi 4
Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc chờm lên nhau sẽ tạo nên:
A. Sống núi ngầm.
B. Các dãy núi cao.
C. Các vực biển sâu.
D. Cả hai ý B và C.
Mở bài
Mở bài: Mở bài
Trái Đất có cấu tạo như thế nào? Đặc điểm các bộ phận cấu tạo của Trái Đất như thế nào? I. Cấu trúc của Trái Đất
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu
Người ta sử dụng các sóng địa chấn để nghiên cứu cấu tạo của Trái Đất. I. Cấu trúc của Trái Đất: I. Cấu trúc của Trái Đất
Dựa vào sự thay đổi của sóng địa chất lan truyền trong lòng Trái Đất người ta biết được Trái Đất có cấu tạo gồm 3 phần. Quan sát hình trên và so sánh bề dầy các bộ phận của Trái Đất. 1. Lớp vỏ Trái Đất: 1. Lớp vỏ Trái Đất
Quan sát hình trên và cho biết sự giống và khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương? Lớp vỏ Trái Đất gồm 2 phần đó là: Vỏ lục địa và Vỏ đại dương. Câu hỏi: Câu hỏi
Độ dày của lớp vỏ Trái Đất:
A. Mỏng ở đại dương.
B. Dày ở miền núi cao.
C. Trung bình ở miền đồng bằng.
D. Các ý trên.
2. Lớp Manti: 2. Lớp Manti
Lớp Manti gồm 2 phần: Manti dưới: ở thể rắn. Manti trên: ở dạng đặc quánh, dẻo. Ở lớp Manti trên có ý nghĩa lớn đối với vỏ Trái Đất. Đây là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo làm thay đổi bề mặt Trái Đất như các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa,... Câu hỏi: Câu hỏi
Trạng thái vật chất của bao Manti trên là:
A. Quánh dẻo.
B. Cháy lỏng.
C. Rắn chắc
D. Các ý trên.
3. Nhân Trái Đất: 3. Nhân Trái Đất
Nhân Trái đất bao gồm chủ yếu là Ni và Fe, nhiệt độ và áp suất rất cao. Nhân trong: ở trạng thái rắn. Nhân ngoài: ở trạng thái lỏng. Câu hỏi: Câu hỏi
Lớp Manti và lớp nhân đều có đặc điểm giống nhau:
A. Lớp ngoài trạng thái vật chất quánh dẻo (lỏng).
B. Lớp trong trạng thái vật chất rắn chắc.
C. Càng vào sâu, nhiệt độ và áp suất càng tăng.
D. Các ý trên.
Thạch quyển: Thạch quyển
Vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti, vật chất ở trạng thái cứng, người ta gộp chung là Thạch quyển. II. Thuyết kiến tạo mảng
Sự thay đổi của lớp vỏ Trái Đất: Sự thay đổi của lớp vỏ Trái Đất theo thời gian
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi như vậy? Thuyết kiến tạo mảng: Thuyết kiến tạo mảng
Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ tách ra thành những mảnh nhỏ. Mỗi mảnh là một mảng kiến tạo. Các mảng này có thể chuyển động được. Câu hỏi: Câu hỏi
Mỗi mảng kiến tạo thường gồm:
A. Cả phần lục địa và phần đáy đại dương.
B. Chỉ ở phần đại dương.
C. Hai ý trên đều đúng.
D. Hai ý trên đều sai.
Nguyên nhân sự chuyển động của các mảng kiến tạo: Nguyên nhân sự chuyển động của các mảng kiến tạo
Các mảng kiến tạo nổi trên các lớp vật chất quánh dẻo của lớp Manti trên cùng và do sự hoạt động của lớp Manti, các mảng kiến tạo di chuyển một cách chậm chạp và tiếp xúc với nhau. Các kiểu tiếp xúc mảng: Các kiểu tiếp xúc mảng
Tiếp xúc dồn ép Tiếp xúc tách dãn Kết quả tiếp xúc mảng: Kết quả tiếp xúc mảng
Trong quá trình xảy ra hiện tượng tiếp xúc mảng, thường xuất hiện các hiện tượng như hình thành các dãy núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa,... Câu hỏi: Câu hỏi
Các mảng kiến tạo xô vào nhau có kết quả khác với các mảng kiến tạo tách xa nhau ở chỗ:
A. Sinh ra động đất.
B. Sinh ra núi lửa.
C. Tạo thành các dãy núi cao.
D. Các ý trên.
Câu hỏi
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Sắp xếp cấu tạo Trái Đất theo bề dày từ lớn đến nhỏ. Cách sắp xếp nào đúng?
A. Lớp vỏ - Lớp Manti - Lớp Nhân.
B. Lớp Nhân - Lớp Manti - Lớp vỏ.
C. Lớp Manti - Lớp Nhân - Lớp vỏ.
D. Cả ba đáp án cùng sai.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Thạch quyển bao gồm:
A. Lớp đất đá ở lục địa và đại dương.
B. Vỏ Trái Đất và bao Manti.
C. Vỏ Trái Đất và tầng trên cùng của bao Manti.
D. Các tầng đá trầm tích, granit và ba dan.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Hãy chọn đúng sai có các ý sau về nội dung của thiết kiến tạo mảng.
A. Các mảng kiến tạo là một phần của lớp vỏ Trái Đất.
B. Các mảng kiến tạo dịch chuyển được là do lớp Manti.
C. Hiện tượng kiến tạo chỉ xảy ra trên lục địa.
D. Hiện tượng kiến tạo thường xảy ra với các hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu hỏi 4: Câu hỏi 4
Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc chờm lên nhau sẽ tạo nên:
A. Sống núi ngầm.
B. Các dãy núi cao.
C. Các vực biển sâu.
D. Cả hai ý B và C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)