Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi Trần Thành Công | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Trần Thành Công
1
Kiểm tra bài cũ
Mô tả đặc điểm chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất ?
Hệ quả của chuyển động trên?
Trần Thành Công
2
Bài 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT,
THẠCH QUYỂN, THUYẾT KiẾN TẠO MẢNG
Chương III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Trần Thành Công
3
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, H. 8.2
Quan sát, mô tả cấu trúc của Trái Đất , cho biết đặc điểm từng lớp?
Trần Thành Công
4
1. Lớp vỏ Trái Đất
Hình 7.2 – Lớp vỏ Trái Đất, thạch quyển
Độ dày, cấu tạo, sự khác nhau giữc vỏ đại đương và vỏ lục địa?
Sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển?
Trần Thành Công
5
2. Lớp Manti
Độ dầy, đặc điểm?
Trần Thành Công
6
3. Nhân (lõi) Trái Đất
Độ dầy, đặc điểm?
Trần Thành Công
7
II. THUYẾT KiẾN TẠO MẢNG
Nắm những nét cơ bản của thuyết, mấy mảng, đặc điểm của các mảng, cơ chế dịch chuyển, cách tiếp xúc ….?
Đánh giá !
Tiếp xúc tách giãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
b. Tiếp xúc dồn ép:
Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm)
Núi cao, vực sâu
Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
Vỏ Trái Đất
Vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng (5 – 70 km) cấu tạo bởi các loại đa khác nhau.
Vỏ lục địa dày hơn, tầng granit nổi lên nhiều nơi. Vỏ đại dương mỏng, nhiều nơi tầng badan lộ ra.
Thạch quyển là lớp vỏ cộng với phần trên của lớp manti.
Lớp manti
Là lớp nằm dưới vỏ Trái đất cho tới độ sâu 2900km (còn gọi là bao Manti)
Chia làm hai tầng chính:
+Tầng trên: từ 15 đến 700km, tầng này quánh dẻo.
+Tầng dưới: từ 700 đến 2900 km, tầng này rắn hơn do càng vào sâu nhiệt độ và áp suất tăng.
Nhân (lõi) Trái Đất
Gồm:
Nhân ngoài: từ 2900 km – 5100 km; áp suất từ 1,3 – 3,1 atm; vật chất ở trạng thái lỏng.
Nhân trong: từ 5100 km – 6370 km; áp suất từ 3 – 3,5 tr atm; vật chất ở trạng thái rắn.
Thuyết kiến tạo mảng
Theo thuyết kiến tạo mảng thì vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành bị đứt gãy và tách ra thành một số mảng (đvị kiến tạo) nổi trên lớp manti quánh dẻo, có sự dịch chuyển do dòng đối lưu vật chất và nhiệt độ cao trong tầng manti trên.
Trong khi dịch chuyển, các mảng có nhiều cách tiếp xúc, nơi tiếp xúc thường diễn ra các hoạt động kiến tạo như động đất, núi lửa …
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thành Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)