Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi Trần Tuấn Việt | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

5/23/2010
5/23/2010
5/23/2010
5/23/2010
CHƯƠNG III

CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Bài 7: Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển.
Thuyết kiến tạo mảng
5/23/2010
Nội dung bài học
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Lớp vỏ Trái Đất
2. Lớp Manti
3. Nhân Trái Đất
4. Khái niệm Thạch quyển
II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Quan sát hình vẽ và hình 7.1 trong SGK hãy cho biết cấu trúc Trái Đất gồm mấy lớp?
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
- Có cấu tạo không đồng nhất.
Gồm 3 lớp chính:
Vỏ cứng ở bên ngoài
Bao Manti ở giữa
Trong cùng là Nhân
- Các lớp khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo…
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
1. Lớp vỏ Trái Đất
Độ dày 5  70km
Ở trạng thái rắn.
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
1. Lớp vỏ Trái Đất
Cấu tạo
Tầng trầm tích (sâu đến 15km), không liên tục.
Tầng granit.
Tầng bazan.
thường có 3 tầng:
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
1. Lớp vỏ Trái Đất
Có 2 kiểu là:
Vỏ lục địa có độ dày lớn hơn (70km), cấu tạo đủ 3 tầng.
Vỏ dại dương có độ dày nhỏ hơn (5km), không có tầng granit.
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
2. Lớp Manti
Nằm dưới vỏ Trái Đất, độ sâu đến 2900km (dày khoảng 2800km).
Chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.
Cấu tạo gồm 2 tầng:
Manti trên ở trạng thái quánh dẻo
Manti dưới ở trạng thái rắn
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
3. Nhân Trái Đất
Vị trí nằm trong cùng, dày khoảng 3470km.
Thành phần chủ yếu gồm Sắt & Niken
Cấu tạo gồm:
Nhân ngoài, độ sâu đến 5100km.
Nhân trong, độ sâu đến 6370km.
5/23/2010
I/ CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
4. Khái niệm Thạch quyển
Là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất
Ở độ sâu khoảng 100km.
Gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti.
5/23/2010
II/ THUY?T KI?N T?O M?NG
Thuyết kiến tạo mảng là gì? Nội dung của Thuyết kiến tạo mảng?
Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. Học thuyết được xây dựng dựa trên các thuyết về lục địa trôi và về sự tách giãn đáy đại dương.
5/23/2010
II/ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Thạch quyển trong quá trình phát triển phân chia thành một số mảng kiến tạo.
7 don v? ki?n t?o l?n l� c�c m?ng: Th�i Bình Duong, ?n D?-Ơxtraylia, �u-�, m?ng Phi, m?ng B?c M?, m?ng Nam M?, m?ng Nam c?c.
5/23/2010
II/ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của bao Manti.
Xảy ra 3 trường hợp:
5/23/2010
a. Tiếp xúc tách giãn
? n?t v? ?macma phun tr�o t?o ra c�c d�y n�i ng?m k�m theo c�c hi?n tu?ng d?ng d?t, n�i l?a.
5/23/2010
b. Tiếp xúc dồn ép
? m?ng n? xơ d� l�n ho?c lu?n xu?ng du?i m?ng kia ? t?o th�nh c�c d�y n�i d? s?, c�c v?c bi?n, c�c ho?t d?ng n�i l?a v� d?ng d?t...
5/23/2010
c. Tiếp xúc trượt ngang
t?o th�nh c�c d?t g�y d?c theo du?ng ti?p x�c.
Vậy nguyên nhân của hoạt động Kiến tạo mảng là gì?
5/23/2010
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
2. Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
3. Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng gọi là vùng bất ổn của vỏ Trái Đất.
5/23/2010
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
DÃY HYMALAYA
5/23/2010
Tổng kết
Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất, có 3 lớp chính: Vỏ, Manti và Nhân. Trong đó có những phân lớp nhỏ hơn và có sự khác nhau về độ dày, thể tích vật chất cấu tạo, lý tính…
Nắm được nội dung của thuyết kiến tạo mảng.
5/23/2010
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Lý luận hoàn thiện mới nhất của thuyết kiến tạo mảng cho rằng: lớp vỏ cứng nhất bao bọc trái đất là tầng nham thạch, nó không phải là tầng đá hoàn chỉnh và cứng chắc, mà phân chia thành một số mảng. Những mảng này có cái hoàn toàn ở đáy biển, có cái vừa có biển vừa có lục địa. Giữa các mảng có sự chuyển động tương đối với nhau. Có những mảng đi ngược chiều nhau tạo nên sự giãn nở của đáy biển. Có những mảng đụng vào nhau, nếu là hai mảng lục địa đụng vào nhau thì chỗ đụng độ đó sẽ dâng lên thành mạch núi cao như dãy núi Himalaya. Nếu mảng lục địa và mảng đại dương đụng nhau thì mảng đại dương sẽ chui xuống dưới hình thành những máng biển hoặc đảo. Có những mảng như chiếc tàu hoả đứng yên trên đường ray, dần dần đi cách xa mảng khác. Lý luận mới này còn cho rằng hiện trạng của các mảng không phải là cố định bất biến, nó tuỳ theo diễn biến của vỏ trái đất có thể khiến cho hai mảng cũ hợp lại với nhau, cũng có thể làm cho một mảng phân thành hai mảng mới trở lên.
5/23/2010
Củng cố
CẤU TẠO TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
BAO MANTI
NHÂN TRONG
NHÂN NGOÀI
MANTI DƯỚI
MANTI TRÊN
VỎ ĐẠI DƯƠNG
VỎ LỤC ĐỊA
THẠCH QUYỂN
NHÂN TRÁI ĐẤT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5/23/2010
C?ng c?
Các mảng kiến tạo ......................................
có sự dịch chuyển
Có ...... trường hợp tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là................ , ................ và ........................
3
tách giãn
dồn ép
trượt ngang
5/23/2010
Hoạt động nối tiếp
Học bài và hoàn thành phiếu học tập sau:
. Xem bài 8 và trả lời các câu hỏi SGK trang 31.
5/23/2010
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
5/23/2010
Sự trùng khớp về địa hình bờ biển và tương đồng về hóa thạch sinh vật giữa các lục địa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuấn Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)