Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hằng | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 10
Trường THPT Đan Phượng
GV: Bùi Hằng
Chương III.
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỞ ĐỊA LÍ
Bài 7 - TIẾT 7.
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Theo dõi đoạn video sau cho biết: Các nhà khoa học nghiên cứu Trái Đất bằng phương pháp nào?
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
HS quan sát hình 7.1, hãy cho biết cấu tạo Trái Đất gồm những lớp nào?
back
Back1
Trái Đất được cấu tạo bằng 3 lớp:
- Vỏ Trái Đất
- Lớp Manti
- Nhân Trái Đất
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát hình 7.1 và 7.2 kết hợp đọc nội dung mục I trang 26, 27 SGK.
Nhóm 1,2: Tìm hiểu về lớp vỏ Trái Đất
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về lớp Manti
Nhóm 5,6: Tìm hiểu về nhân Trái Đất
Dàn ý:
Vị trí?
Độ dày?
- TP cấu tạo và trạng thái vật chất?
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Lớp vỏTrái Đất

- Vị trí: Ở trên cùng
- Độ dày: 5 – 70km
- Cấu tạo thường có 3 tầng, có cấu tạo vật chất là cứng.
+ Tầng trầm tích dày từ 0 – 15km (không liên tục).
+ Tầng granit
+ Tầng badan
Có 2 kiểu:
+ Vỏ lục địa:
+ Vỏ đại dương:
2. Lớp Manti
- Vị trí: dưới vỏ Trái Đất.
- Độ dày: từ 15 km - 2900km. Chiếm: 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất
- Cấu tạo gồm 2 tầng:
+ Manti trên từ 15 – 700km, ở trạng thái quánh dẻo
+ Manti dưới từ 700 – 2900km, có trạng thái rắn.
Back
3. Nhân Trái Đất
- Vị trí: trong.cùng.
- Độ dày khoảng 3470km.
- Cấu tạo gồm 2 lớp:
+ Nhân ngoài:
+ Nhân trong :
- Thành phần chủ yếu là các kim loại nặng như Ni, Fe
Back
HS quan sát hình 7.2 kết hợp đọc mục I,
cho biết:
- Thạch quyển là gì?
* Thạch quyển
- Là phần cứng bên ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất + phần trên cùng của lớp Manti, có độ dày tới 100km
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Khái niệm:

Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về
hình thành và phân bố lục địa
và đại dương
HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình 7.3, cho biết:
Em hiểu thế nào là “mảng kiến tạo”
- Mảng kiến tạo: Là những bộ phận nổi trên mặt + bộ phận của đáy đại dương
? Thạch quyển gồm có mấy mảng kiến tạo chính? Kể tên các mảng?
+ Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Các mảng kiến tạo có đứng yên không?

Vậy cơ chế nào làm các mảng kiến tạo này luôn dịch chuyển?
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
+ Hoạt động: Do các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong lớp Manti => Các mảng kiến tạo nhẹ dịch chuyển và va chạm vào nhau.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

HS quan sát hình 7.3, 7.4, cho biết: Cách tiếp xúc của các mảng? Kết quả tiếp xúc ra sao?
HAI MẢNG KIẾN TẠO XÔ VÀO NHAU
HAI MẢNG KIẾN TẠO TÁCH RỜI NHAU
+ Kết quả: Xảy ra các hiện tượng kiến tạo như động đất và núi lửa
VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ ĐỌC TRƯỚC BÀI 8
CỦNG CỐ:
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)