Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Chia sẻ bởi Trần Trung Hậu |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Bài 7
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp? Phương pháp xác định cấu trúc của các lớp.
- Phương pháp xác định phổ biến: phương pháp địa chấn.
Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Manti, Nhân Trái Đất
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
QUYỂN MANTI
NHÂN TRÁI ĐẤT
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Hãy quan sát hình vẽ cùng thảo luận nhóm theo các phiếu học tập sau:
+ Nhóm 1: Cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 2: Lớp Manti
+ Nhóm 3: Nhân Trái Đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 (NHÓM 1)
- Quan sát hình vẽ, cùng nội dung SGK điền vào sơ đồ sau:
- Thời gian: 5’
1. Vỏ Trái Đất
- Quan sát hình vẽ, cùng nội dung SGK điền vào sơ đồ sau:
- Thời gian: 5’
2. Lớp Manti
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 (NHÓM 2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 (NHÓM 3)
- Quan sát hình vẽ, cùng nội dung SGK điền vào sơ đồ sau:
- Thời gian: 5’
3. Nhân Trái Đất
1. VỎ TRÁI ĐẤT
2. LỚP MANTI
Vỏ Trái Đất + tầng trên quyển Manti (100km): THẠCH QUYỂN
3. NHÂN TRÁI ĐẤT
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CAC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU
Hãy quan sát sơ đồ sau và kể tên các mảng lục địa chính trên thế giới?
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1.Kiến tạo mảng:
Trong quá trình hình thành: Vỏ Trái Đất bị biến dạng đứt gãy tạo thành những mảng cứng (gọi là mảng lục địa).
Mảng lục địa bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Nguyên nhân: Các mảng nổi, chuyển động trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc quyển Manti.
Tiếp xúc tách dãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
b. Tiếp xúc dồn ép:
- Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): hình thành núi cao, vực sâu.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
DÃY HYMALAYA
CỦNG CỐ BÀI
Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Manti, Nhân Trái Đất
Cấu trúc Trái Đất gồm bao nhiêu lớp. Tên gọi.
- Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): tạo thành núi cao, vực sâu
Hai mảng tiếp xúc dồn ép tạo thành gì?
- Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
Hai mảng tiếp xúc tách dãn hình thành gì?
Về nhà học bài và làm bài tập trong tập bản dồ
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Bài 7
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp? Phương pháp xác định cấu trúc của các lớp.
- Phương pháp xác định phổ biến: phương pháp địa chấn.
Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Manti, Nhân Trái Đất
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
QUYỂN MANTI
NHÂN TRÁI ĐẤT
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Hãy quan sát hình vẽ cùng thảo luận nhóm theo các phiếu học tập sau:
+ Nhóm 1: Cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 2: Lớp Manti
+ Nhóm 3: Nhân Trái Đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 (NHÓM 1)
- Quan sát hình vẽ, cùng nội dung SGK điền vào sơ đồ sau:
- Thời gian: 5’
1. Vỏ Trái Đất
- Quan sát hình vẽ, cùng nội dung SGK điền vào sơ đồ sau:
- Thời gian: 5’
2. Lớp Manti
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 (NHÓM 2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 (NHÓM 3)
- Quan sát hình vẽ, cùng nội dung SGK điền vào sơ đồ sau:
- Thời gian: 5’
3. Nhân Trái Đất
1. VỎ TRÁI ĐẤT
2. LỚP MANTI
Vỏ Trái Đất + tầng trên quyển Manti (100km): THẠCH QUYỂN
3. NHÂN TRÁI ĐẤT
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CAC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU
Hãy quan sát sơ đồ sau và kể tên các mảng lục địa chính trên thế giới?
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1.Kiến tạo mảng:
Trong quá trình hình thành: Vỏ Trái Đất bị biến dạng đứt gãy tạo thành những mảng cứng (gọi là mảng lục địa).
Mảng lục địa bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Nguyên nhân: Các mảng nổi, chuyển động trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc quyển Manti.
Tiếp xúc tách dãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
b. Tiếp xúc dồn ép:
- Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): hình thành núi cao, vực sâu.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
DÃY HYMALAYA
CỦNG CỐ BÀI
Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Manti, Nhân Trái Đất
Cấu trúc Trái Đất gồm bao nhiêu lớp. Tên gọi.
- Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): tạo thành núi cao, vực sâu
Hai mảng tiếp xúc dồn ép tạo thành gì?
- Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
Hai mảng tiếp xúc tách dãn hình thành gì?
Về nhà học bài và làm bài tập trong tập bản dồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)