Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt | Ngày 19/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Xem video, cho biết các phương pháp nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất? cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy phần ?
- Phương pháp trực tiếp: dùng mũi khoan.
- Phương pháp gián tiếp: sóng địa trấn.
I- CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
1) Phương pháp nghiên cứu
CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG




1- Nhân (lõi)
Xem video cho biết đặc điểm của nhân Trái Đất?
Vị trí: lớp trong cùng.
Dày khoảng: 3470km.
Nhiệt độ và áp suất rất lớn.
Thành phần vật chất là những kim loại nặng như niken(Ni), sắt(Fe)
Nife.




I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
- Có 2 lớp: Nhân trong và nhân ngoài.
+ Nhân ngoài
* Dày khoảng 2000km ( 2900km – 5100km).
* Nhiệt độ khoảng 50000 C.
* Áp suất từ 1,3 – 3,1 triệu atm.
* Vật chất ở trạng thái lỏng.

BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
+ Nhân trong
* Dày khoảng 1000km (5100km – 6370km)
* Áp suất từ 3 – 3,5 triệu atm
* Vật chất ở trạng rắn còn được gọi là hạt
Xem video cho biết đặc điểm của lớp Manti?

BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)

- Vị trí: Nằm trên lớp lõi
Dày trên 3000km
Nhiệt độ từ 1500 – 47000 c
Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất.
Nhiệt độ và áp suất tăng theo chiều sâu.
Vật chất có sự chuyển động đối lưu
- Gồm có 2 phần: Manti trên và Manti dưới.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
+ Manti trên
*Từ 15 – 700km
* Vật chất ở trạng thái quánh dẻo.
+Manti dưới
* Từ 700km – 2900km
* Vật chất ở trạng thái rắn.
Xem tiếp video cho biết đặc điểm của lớp vỏ?
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ

Vị trí: là lớp trên cùng.
Dày từ 5 – 70 km.
- Được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
- Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng của Trái Đất.
Nhiệt độ tăng theo độ sâu, tối đa là 1000 0C.
Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
Quan sát hình 7.2 – lớp vỏ Trái Đất. Thạch quyển. Hãy cho biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi mấy tầng, đặc điểm của các tầng đó?
LỚP VỎ TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
3- Vỏ
Tầng đá trầm tích
Tầng đá granit
Tầng bazan
Tầng đá trầm tích
- Vị trí: Là tầng trên cùng
- Cấu tạo: Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén ép chặt tạo thành
- Tính chất: Không liên tục trên bề mặt Trái Đất, dày mỏng không đều.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
b)Tầng granit
- Vị trí: Nằm dưới tầng đá trầm tích.
- Cấu tạo: Gồm đá granit và các loại đá mẹ tương tự như đá granit.
- Làm thành nền của các lục địa.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
c) Tầng bazan
Vị trí: nằm dưới tầng granit.
Cấu tạo: gồm các đá bazan và các loại đá nặng tương tự như đá bazan.
Tính chất: thường lộ ra ở dưới đáy Đại Dương.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ








Quan sát hình 7.2 - lớp vỏ Trái Đất. Thạch quyển. Cho biết lớp vỏ Trái Đất được chia làm mấy bộ phận, đặc điểm của các bộ phận đó?
- 2 bộ phận: vỏ lục địa và vỏ đại dương.










BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
- Vỏ lục địa
+ Phân bố ở các lục địa và 1 phần dưới mực nước biển.
+ Bề dày trung bình 35 – 40km (ở miền núi cao đến 70 – 80km).
+ Cấu tạo gồm 3 lớp: trầm tích, granit, bazan
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1- Nhân (lõi)
2- Manti
(trung gian)
3- Vỏ
- Vỏ đại dương
+ Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.
+ Dày trung bình 5 – 10km.
+ Không có lớp đá granit.
Dựa vào nội dung bài học, hãy hoàn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
II- THẠCH QUYỂN
1- khái niệm
Là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và pâần trên cùng của lớp Manti.
Đặc điểm
+ Sâu đến khoảng 100km.
+ Có thể di chuyển được.
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
II- THẠCH QUYỂN
III- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1- Khái niệm
- Là luận thuyết bàn về sự chuyển động của các mảng lục địa và đại dương.
2- Nội dung
Quan sát lược đồ: các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển, cho biết:
Thạch quyển được cấu tạo bởi mấy mảng kiến tạo lớn?
Tên của các mảng kiến tạo đó?
CÁC MẢNG KIẾN TẠO LỚN CỦA THẠCH QUYỂN
Á - ÂU
MẢNG BẮC MỸ
MẢNG PHI
MẢNG NAM MỸ
MẢNG THÁI BÌNH DƯƠNG
MẢNG NAM CỰC
MẢNG ẤN ĐỘ OXTRAYLIA
MẢNG THÁI BÌNH DƯƠNG
I- CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
II- THẠCH QUYỂN
III- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn:

+ Mảng Thái Bình Dương
+ Mảng Ấn Độ - Ôxtraylia
+ Mảng Á – Âu
+ Mảng Phi
+ Mảng Bắc Mỹ
+ Mảng nam Mỹ
+ Mảng Nam Cực
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
III- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1- Khái niệm
2- Nội dung
- Đặc điểm của các mảng kiến tạo
+ Các mảng kiến có mảng là lục địa có mảng là đại dương.
+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà có sự dịch chuyển.
Xem video cho biết: các mảng kiến tạo có những cách tiếp xúc nào? Kết quả của những cách tiếp xúc đó ? ?
CÁC DẠNG TIẾP XÚC CỦA CÁC MẢNG KIẾN TẠO
Hai mảng kiến tạo tách rời nhau







Hai mảng kiến tạo xô vào
nhau
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
III- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1- Khái niệm
2- Nội dung

- Hai mảng kiến tạo xô vào nhau tạo nên núi non.
Ví dụ mảng Ấn Độ xô vào mảng Á –Âu tạo nên dãy núi Himalaya.
- Hai mảng kiến tạo tách rời nhau tạo thành các đứt gãy hay vực biển sâu.
Ví dụ mảng Bắc mỹ và mảng Á – Âu tách rời nhau tạo thành sống núi ngầm dưới đáy Đại Tây Dương.
HAI MẢNG KIẾN TẠO XÔ VÀO NHAU
III- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1- Khái niệm
2- Nội dung
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
- Ranh giới tiếp xúc giữa các mảng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất có hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa.
Nguyên nhân nào làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển?
Hãy quan sát sơ đồ sự chuyển động vật chất trong bao Manti.
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MATI
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
III- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
1- Khái niệm
2- Nội dung

- Nguyên nhân
+ Do sự chuyển động đối lưu của vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
CỦNG CỐ
Bài 1
Vì sao các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất có thể di chuyển?
1- Vì nhiệt độ trong lòng Trái Đất rất cao.
2- Vì lớp trung gian vật chất có dạng từ lỏng đến quánh dẻo và có sự vận động đối lưu.
3- Vì vỏ Trái Đất rất mỏng và được cấu tạo bởi 1 số địa mảng.
4- gồm cả câu 1, 2, 3.
CỦNG CỐ
Bài 2
Sự di chuyển của các địa mảng sinh ra những hiện tượng gì?
1- Sinh ra các dãy núi.
2- Sinh ra các hiện tượng động đất, núi lửa.
3- Sinh ra đồng thời cả các hiện tượng trên.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Sinh viên: Nguyễn Thị nguyệt
Lớp: K49 ĐHSP Địa Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)