Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Đạt | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 10
CHƯƠNG III : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT . THẠCH QUYỂN . THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
 
I. Cấu trúc của Trái Đất
Các nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc bên trong của Trái Đất bằng phương pháp địa chấn và kết luận :
⇒ Trái Đất gồm nhiều lớp
1. Lớp vỏ Trái Đất
Vỏ đại dương
Vỏ lục địa
Vỏ Trái Đất
Vỏ lục địa dày 70 km ( có tầng granit)
Vỏ đại dương dày khoảng 5 km
2. Lớp Manti
Từ vỏ Tái Đất tới độ sâu 2900 km
Lớp Manti
Manti trên : + Giới hạn : từ 15 đến 700 km
+ Trạng thái : vật chất đậm đặc , quánh dẻo
Manti dưới : + Giới hạn : từ 700 đến 2900 km
+ Trạng Thái : vật chất ở trạng thái rắn
3. Nhân Trái Đất
Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất
Vị trí ở trong cùng, độ dày khoảng 3470 km.

Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe

Cấu tạo gồm:
+ Nhân ngoài từ 2900 km đến 510km. Nhiệt độ khoảng 5000°C , áp suất 1,3 đến 3,1 triệu át mốt phe , vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong từ 5100 km đến 6370 km, áp suất 3 đến 3,5 át mốt phe , vật chất ở trạng thái rắn.
II. Thuyết Kiến tạo mảng
Vỏ Trái Đất gồm có các đơn vị kiến tạo mảng tạo thành:
Bảy mảng kiến tạo lớn là: ( Thái Bình Dương ; Ấn Độ-Ôxtrây-li-a ; Âu-Á ; Phi ; Bắc Mĩ ; Nam Mĩ ; Nam Cực )
Đặc điểm
- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo, có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên, nằm ngang dưới thạch quyển.
Bản đồ mô phỏng lại vị trí của những lục địa cách
đây 200 triệu năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)