Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Chia sẻ bởi phan thị nhật hoàng | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 7:
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT:
1. Cấu trúc của Trái Đất:

Cấu trúc bên trong của TĐ gồm có mấy lớp, nêu tên từng lớp.
- Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Manti, Nhân Trái Đất
- Phương pháp xác định phổ biến: phương pháp địa chấn.
- Các lớp đó có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
QUYỂN MANTI
NHÂN TRÁI ĐẤT
Quan sát hình vẽ + hình 7.1 SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng dưới đây:
+ Nhóm 1: Vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 2: Lớp Manti
+ Nhóm 3: Nhân Trái Đất.
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Vỏ Trái Đất
Lớp vỏ Trái Đất:
- Độ dày: Từ 5km-> 70km
Trạng thái: rất cứng
Cấu tạo:
+Tầng đá trầm tích
+Tầng đá granit
+Tầng đá ba dan
- Có 2 kiểu:
+ Vỏ lục địa
+Vỏ đại dương
1. Vỏ Trái Đất
- Thạch quyển là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng Trái Đất, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
- Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km).
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Nhân xét về vị trí các lục địa? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
Có những mảng kiến tạo lớn nào?
Đặc điểm?
VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
1.Kiến tạo mảng
Vỏ Trái Đất bị biến dạng đứt gãy tạo thành những mảng cứng (mảng lục địa).
Mảng lục địa bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Nguyên nhân: Các mảng nổi, chuyển động trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc quyển Manti.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Lục địa/Lục địa.
1–Vỏ lục địa;
2–Thạch quyển;
3–Quyển mềm;
4–Vỏ đại dương cổ;
5–dãy núi;
6–Cao nguyên
Đại dương/Lục địa.
1–Vỏ đại dương;
2–Thạch quyển;
3–Quyển mềm;
4–Vỏ lục địa;
5–Cung núi lửa;
6–Rãnh đại dương
Đại dương/Đại dương.
1–Vỏ đại dương;
2–Thạch quyển;
3–Quyển mềm;
4–Vỏ lục địa;
5–Rãnh đại dương;
6–Cung đảo núi lửa
Tiếp xúc tách giãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
Cầu bắc qua thung lũng tách giãn Álfagjá ở tây nam Iceland, ranh giới giữa các mảng lục địa Á–Âu và Bắc Mỹ.
Một nhóm người lặn ở Silfra tại vườn quốc gia Þingvellir, phía Tây Nam đảo Iceland. Silfra là một khe nứt giữa hai mảng kiến tạo Bắc Mỹ và Á-Âu.
b. Tiếp xúc dồn ép:
- Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): núi cao, vực sâu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan thị nhật hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)