Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Trần Duy Thái |
Ngày 10/05/2019 |
349
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím: ta dùng thủ tục read hoặc readln
Read(,…,);
Readln(,…,);
Ví dụ: Read(N);
Readln(a,b,c);
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
Chú ý:
Nhập dữ liệu xong phải nhấn Enter.
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím Read và Readln có ý nghĩa như nhau, nhưng thường dùng Readln hơn.
Thủ tục Readln không có tham số có tác dụng chờ người dùng nhấn phím Enter.
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
Việc nhập dữ liệu cho nhiều biến thì giá trị mỗi biến phải cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc dấu Enter.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình: ta dùng thủ tục write hoặc writeln.
Write(,…,);
Writeln(,…,);
Trong đó các Giá trị có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình: ta dùng thủ tục write hoặc writeln.
Ví dụ:
Write(a, b, c);
Writeln(‘Gia tri cua N la: ’, N);
Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả sẽ chuyển con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình: ta dùng thủ tục write hoặc writeln.
Ngoài ra ta có thể đưa ra kết quả theo quy cách:
Kết quả thực: :<Độ rộng>:
Kết quả khác: :<Độ rộng>
Ví dụ:
Write(N:8);
Writeln(‘X = ’,X:8:3);
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím: ta dùng thủ tục read hoặc readln
Read(
Readln(
Ví dụ: Read(N);
Readln(a,b,c);
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
Chú ý:
Nhập dữ liệu xong phải nhấn Enter.
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím Read và Readln có ý nghĩa như nhau, nhưng thường dùng Readln hơn.
Thủ tục Readln không có tham số có tác dụng chờ người dùng nhấn phím Enter.
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
Việc nhập dữ liệu cho nhiều biến thì giá trị mỗi biến phải cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc dấu Enter.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình: ta dùng thủ tục write hoặc writeln.
Write(
Writeln(
Trong đó các Giá trị có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình: ta dùng thủ tục write hoặc writeln.
Ví dụ:
Write(a, b, c);
Writeln(‘Gia tri cua N la: ’, N);
Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả sẽ chuyển con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình: ta dùng thủ tục write hoặc writeln.
Ngoài ra ta có thể đưa ra kết quả theo quy cách:
Kết quả thực: :<Độ rộng>:
Kết quả khác: :<Độ rộng>
Ví dụ:
Write(N:8);
Writeln(‘X = ’,X:8:3);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 20
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)