Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Chia sẻ bởi Ngô Công Đạt | Ngày 10/05/2019 | 172

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Tiếp
chào mừng các thầy, cô giáo dự giờ
chào mừng các thầy, cô giáo dự giờ
Kỉ niệm 20 - 10
8
7
I. Mục đích yêu cầu:
II. Nội dung:
CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀORA ĐƠN GIẢN
Biết các lệnh vào a đơn giản để nhập liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.
Viết được một số lệnh vào a đơn giản.
- Chương trình đưa dữ liệu vào từ bàn phím hoặc từ đĩa vào gán cho các biến
- Chương trình đưa dữ liệu ra dùng để đưa kết quả ra màn hình, in ra giấy, lưu trên đĩa.
Hãy viết biểu thức toán học sang dạng Pascal tương ứng?
exp(a+sin(x)*sin(x)-x);
Sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
Để khởi tạo giá trị ban đầu cho biến, ta dùng lệnh gán để gán một giá trị cho biến. Mỗi chương trình luôn làm việc với một bộ dữ liệu vào. Muốn chương trình làm việc với nhiều bộ dữ liệu khác nhau, thư viện của các ngôn ngữ lập trình cung cấp một số chương trình dùng để đưa dữ liệu vào và đưa dữ liệu ra.
* Thủ tục chuẩn:
Cách 1:
hoặc Read(biến 1, biến 2,... biến n)
Read();
Vd: Read(a); Read(b); Read(c);
hoặc Read(a,b,c);
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
8
TIẾT 8 BÀI 7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀORA ĐƠN GIẢN
Cách 2:
Sau mỗi lần nhập giá trị 1 biến ấn Enter để xuống dòng nhập biến tiếp theo.
hoặc Readln(biến 1, biến 2,... biến n)
Readln();
Vd: Readln(a); Readln(b); Readln(c);
hoặc Readln(a,b,c);
Lưu ý: Thủ tục Readln có thể không có tham số
Thủ tục Readln ở cuối chương trình để cho người dùng hiển thị kết quả
TIẾT 8 BÀI 7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀORA ĐƠN GIẢN
Kết quả cách 1
Được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách
Được gõ cách nhau bằng kí tự xuống dòng (Enter)
Kết quả cách 2
* Thủ tục chuẩn:
Cách 1:
Write();
Cách 2:
Hoặc Write(giá trị 1, giá trị 2,.. giá trị n);
Lưu ý: Thủ tục Write và Writeln có thể không có tham số
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Writeln();
Hoặc Writeln(giá trị 1, giá trị 2,.. giá trị n);
TIẾT 8 BÀI 7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀORA ĐƠN GIẢN
Thủ tục Write: Sau khi đưa kết quả ra màn hình, con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo
Thủ tục Writeln: Sau khi đưa kết quả ra màn hình, con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo
Sự khác nhau giữa thủ tục Write và Writeln trong hai chương trình này là gì?
Chú ý:
Khi đưa kết quả ra màn hình thường có 2 dạng:
+ Không quy cách
+ Có quy cách
* ĐỐI VỚI KẾT QUẢ SỐ THỰC
Vd: R:=123.456;
Writeln(R);
Writeln(3.14);
KQ: 1234567890123456789(s? c?t trờn m�n hỡnh)
--1.2345600000E+02
--3.1400000000E+02
6 chỗ cho phần thập phân
2 dấu cách ở đầu
+ Không quy cách
+ Có quy cách
Vd: R:=123.456;
Writeln(R:12:6);
Writeln(3.14:12:6);
KQ: 1234567890123456789
123.456000
3.140000
6 chỗ cho phần số
Cú pháp :<độ rộng>:
10 chỗ cho phần thập phân
ĐỐI VỚI KẾT QUẢ SỐ NGUYÊN, KÍ TỰ...
Vd: Writeln(`ABC`);
Writeln(`Y`);
+ Không quy cách
+ Có quy cách
Vd: Writeln(`ABC`:6);
Writeln(`Y`:5);
KQ: 1234567890(s? c?t trờn m�n hỡnh)
ABC
Y
KQ: 1234567890
ABC
Y
Cú pháp :<độ rộng>
8
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Thanh bảng chọn
Tên tệp chương trình
Dòng
Cột
Vùng soạn thảo
Một số thao tác thường dùng
- Lưu chương trỡnh: nhấn phím F2 sau đó đặt tên và nhấn Enter.
- Biên dịch chương trỡnh: nhấn tổ hợp phím Alt + F9.
- Chạy chương trỡnh: nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9.
- Dóng cửa sổ chương trỡnh: nhấn tổ hợp phím Alt + F3.
- Thoát khỏi phần mềm: nhấn tổ hợp phím Alt + X.
Củng cố
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Hãy viết chương trình đưa ra nội dung sau:
a. b.
1 *
121 ***
12321 *****
a.
Begin
Writeln(‘1’:3);
Writeln(‘121’:4);
Writeln(‘12321’:5);
Readln;
End.
b.
Begin
Writeln(‘*’:3);
Writeln(‘***’:4);
Writeln(‘*****’:5);
Readln;
End.
Chúc các thầy, các cô Và các em
mạnh khoẻ hạnh phúc
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Công Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)