Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Trịnh Đức Anh |
Ngày 10/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
1. Tầm quan trọng của thủ tục vào/ra .
2. Nhập dữ liệu từ bàn phím (Read/Readln).
3. Đưa dữ liệu ra màn hình (Write/Writeln).
4. Một số chú ý khi sử dụng thủ tục nhập/xuất.
Bài 7
Readln
Write
1. Tầm quan trọng của thủ tục vào/ra.
Trong các bài lập trình từ đơn giản đến phức tạp, thì hầu hết phải có công việc đưa dữ liệu vào máy tính (Input) và đưa kết quả ra màn hình là (Output). Để thực hiện điều đó đối với Pascal cung cấp cho người lập trình một số thủ tục vào ra đơn giản.
2.Nhập dữ liệu từ bàn phím (Read/Readln)
a) Cú pháp:
Read (< Danh sách biến vào >) ;
Hoặc
Readln [ (< Danh sách biến vào >) ] ;
b) Ý nghĩa:
Thủ tục trên cho phép ta nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
Trong đó:
Danh sách biến vào có thể là một hoặc nhiều biến. Nếu nhiều biến thì mỗi biến cách nhau bởi dấu phẩy.
Ví dụ:
Read(A); { Nhập giá trị A từ bàn phím vào máy tính }
Readln(A,B,C); {Nhập giá trị A, B, Ctừ bàn phím vào máy tính}
Readln
Dữ liệu vào
c) Một số tính chất của thủ tục Read/Readln.
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím thì Read và Readln có ý nghĩa như nhau nhưng khi sử dụng ta nên dùng Readln .
Nên dùng một thủ Readln() và nhiều biến ta dùng nhiều thủ tục Readln.
Thủ tục Readln; Có hay không có danh sách biến vào , Khi máy đọc đến nó thì chương trình tự động dừng lại đợi khi nhấn Enter thì tiếp tực thực hiện câu lệnh tiếp theo hoặc kết thúc.
Vd: Muốn đưa dữ liệu vào máy tính để lập trình tính ptb2 : AX2 + BX + C = 0 ta làm như nào?
Lời giải
......
Readln( );
Readln( );
Readln( );
.....
A
B
C
3. Đưa dữ liệu ra màn hình
a) Cú pháp
Write ();
Hoặc
Writeln [ () ] ;
b) Ý nghĩa
Thủ tục Write có tác dụng đưa dữ liệu ra màn hình và con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo.
Thủ tục Writeln có tác dụng đưa dữ liệu ra màn hình và con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo.
Trong đó:
Danh sách kết quả ra có thể là: tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng xâu. Các hằng xâu thường dùng để tách các kết quả hoặc đưa ra chú thích. Nếu danh sách kết quả chứa nhiều hơn 1 kiểu thành phần thì mỗi thành phần phải cách nhau bởi một dấu phẩy ‘,’
.........
Write (‘ ’);
Readln ( );
..........
{Giả sử: Nhập số học sinh lớp 11A 28: 49 }
So hoc sinh lop 11A28 la:_
So_hs
49
Ví dụ 1: Viết chương trình hiển thị lên màn hình một xâu “so hoc sinh lop 11A28 la: “. Yêu cầu số học sinh phải được nhập từ bàn phím.
Giải
4. Một số chú ý khi sử dụng thủ tục nhập/xuất.
Thông thường người lập trình nên dùng
Đối với kết quả thực:
: <độ rộng>:
+ Độ rộng: là giới hạn về vị trí của một số thực nhưng Có thể số thực vượt quá động rộng của nó máy vẫn cho kết quả.
+ Số chữ số thập phân: Là chỉ số thể hiện có bao nhiêu chữ số thập phân ở số thực đó
Vd: Write ( ‘Nghiem pt la x= ’, -b/a : 4:2);
giả sử -b/a= 12.2222245 với khống chế ở trên x= 12.22;
Đối với các kết quả khác:
: <độ rộng>
vd: Write(a:6 , b:10:2); giả sử a= 12; b= 123.1233322
_ _ _ _ 12_ _ _ _123.12
Write đi với Readln.
Ví dụ 2: Lập trình giải phương trình bậc nhất AX + B = 0 với ( A 0 )
End
Buổi học kết thúc.
Kính cảm ơn quý thầy cô!
Giáo viên: Trịnh Đức Anh
Danh sách kết quả ra có thể là tên biến đơn
Vd: Write (Kq); In ra màn hình tại vị trí con trỏ đứng giá trị của biến đơn Kq, lúc này con trỏ đang trên cùng dòng hiẻn thị đó.
Hoặc
Writeln(Kq); In ra màn hình giá trị của biến đơn Kq, lúc này con trỏ chuyển xuống dòng.
Danh sách kết quả ra có thể là biểu thức
Vd:
.........
Write ( Sqr(b) – 4*a*c ) ; In kết quả là Delta của ptb2.
.........
Danh sách kết quả ra có thể hằng xâu
Ví dụ:
........
Write(‘Chao cac ban lop 11A28’); Đưa nguyên khối hằng xâu này ra màn hình
........
Các hằng xâu thường dùng để tách các kết quả hoặc đưa ra chú thích
Ví dụ:
........
Tong:= A + B + C ;
Write ( ‘ Tong cua 3 so A B C la ’ , Tong );
........
Giả sử nhập A=3, B=4, C=5 thì trên màn hình sẽ hiện là:
Tong cua 3 so A B C la 12
1. Tầm quan trọng của thủ tục vào/ra .
2. Nhập dữ liệu từ bàn phím (Read/Readln).
3. Đưa dữ liệu ra màn hình (Write/Writeln).
4. Một số chú ý khi sử dụng thủ tục nhập/xuất.
Bài 7
Readln
Write
1. Tầm quan trọng của thủ tục vào/ra.
Trong các bài lập trình từ đơn giản đến phức tạp, thì hầu hết phải có công việc đưa dữ liệu vào máy tính (Input) và đưa kết quả ra màn hình là (Output). Để thực hiện điều đó đối với Pascal cung cấp cho người lập trình một số thủ tục vào ra đơn giản.
2.Nhập dữ liệu từ bàn phím (Read/Readln)
a) Cú pháp:
Read (< Danh sách biến vào >) ;
Hoặc
Readln [ (< Danh sách biến vào >) ] ;
b) Ý nghĩa:
Thủ tục trên cho phép ta nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
Trong đó:
Danh sách biến vào có thể là một hoặc nhiều biến. Nếu nhiều biến thì mỗi biến cách nhau bởi dấu phẩy.
Ví dụ:
Read(A); { Nhập giá trị A từ bàn phím vào máy tính }
Readln(A,B,C); {Nhập giá trị A, B, Ctừ bàn phím vào máy tính}
Readln
Dữ liệu vào
c) Một số tính chất của thủ tục Read/Readln.
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím thì Read và Readln có ý nghĩa như nhau nhưng khi sử dụng ta nên dùng Readln .
Nên dùng một thủ Readln(
Thủ tục Readln; Có hay không có danh sách biến vào , Khi máy đọc đến nó thì chương trình tự động dừng lại đợi khi nhấn Enter thì tiếp tực thực hiện câu lệnh tiếp theo hoặc kết thúc.
Vd: Muốn đưa dữ liệu vào máy tính để lập trình tính ptb2 : AX2 + BX + C = 0 ta làm như nào?
Lời giải
......
Readln( );
Readln( );
Readln( );
.....
A
B
C
3. Đưa dữ liệu ra màn hình
a) Cú pháp
Write (
Hoặc
Writeln [ (
b) Ý nghĩa
Thủ tục Write có tác dụng đưa dữ liệu ra màn hình và con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo.
Thủ tục Writeln có tác dụng đưa dữ liệu ra màn hình và con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo.
Trong đó:
Danh sách kết quả ra có thể là: tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng xâu. Các hằng xâu thường dùng để tách các kết quả hoặc đưa ra chú thích. Nếu danh sách kết quả chứa nhiều hơn 1 kiểu thành phần thì mỗi thành phần phải cách nhau bởi một dấu phẩy ‘,’
.........
Write (‘ ’);
Readln ( );
..........
{Giả sử: Nhập số học sinh lớp 11A 28: 49 }
So hoc sinh lop 11A28 la:_
So_hs
49
Ví dụ 1: Viết chương trình hiển thị lên màn hình một xâu “so hoc sinh lop 11A28 la: “. Yêu cầu số học sinh phải được nhập từ bàn phím.
Giải
4. Một số chú ý khi sử dụng thủ tục nhập/xuất.
Thông thường người lập trình nên dùng
Đối với kết quả thực:
: <độ rộng>:
+ Độ rộng: là giới hạn về vị trí của một số thực nhưng Có thể số thực vượt quá động rộng của nó máy vẫn cho kết quả.
+ Số chữ số thập phân: Là chỉ số thể hiện có bao nhiêu chữ số thập phân ở số thực đó
Vd: Write ( ‘Nghiem pt la x= ’, -b/a : 4:2);
giả sử -b/a= 12.2222245 với khống chế ở trên x= 12.22;
Đối với các kết quả khác:
: <độ rộng>
vd: Write(a:6 , b:10:2); giả sử a= 12; b= 123.1233322
_ _ _ _ 12_ _ _ _123.12
Write đi với Readln.
Ví dụ 2: Lập trình giải phương trình bậc nhất AX + B = 0 với ( A 0 )
End
Buổi học kết thúc.
Kính cảm ơn quý thầy cô!
Giáo viên: Trịnh Đức Anh
Danh sách kết quả ra có thể là tên biến đơn
Vd: Write (Kq); In ra màn hình tại vị trí con trỏ đứng giá trị của biến đơn Kq, lúc này con trỏ đang trên cùng dòng hiẻn thị đó.
Hoặc
Writeln(Kq); In ra màn hình giá trị của biến đơn Kq, lúc này con trỏ chuyển xuống dòng.
Danh sách kết quả ra có thể là biểu thức
Vd:
.........
Write ( Sqr(b) – 4*a*c ) ; In kết quả là Delta của ptb2.
.........
Danh sách kết quả ra có thể hằng xâu
Ví dụ:
........
Write(‘Chao cac ban lop 11A28’); Đưa nguyên khối hằng xâu này ra màn hình
........
Các hằng xâu thường dùng để tách các kết quả hoặc đưa ra chú thích
Ví dụ:
........
Tong:= A + B + C ;
Write ( ‘ Tong cua 3 so A B C la ’ , Tong );
........
Giả sử nhập A=3, B=4, C=5 thì trên màn hình sẽ hiện là:
Tong cua 3 so A B C la 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)