Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thìn |
Ngày 10/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chuùc Thaày coâ vaø gia ñình thaät haïnh phuùc vaø thaønh ñaït trong cuoäc soáng!
Gv: Nguyễn Thái Quang
III. HÀM CHUẨN VÀ THỦ TỤC
1. HAØM CHUAÅN
Sqrt(x) : Trả về giá trị căn bậc hai của số thực x.
Sqr(x) : Trả về giá trị bình phương của số thực x
Round(x) : Làm tròn giá trị số thực x
Abs(x) : Trả về giá trị tuyệt tuyệt đối của số thực x
2. THUÛ TUÏC
a. Clrsrc : Xóa màn hình (cần khai báo Unit Crt bằng lệnh Uses Crt ở đầu chương trình) Clrscr;
b. Gotoxy(x,y) : Di chuyển con trỏ về tọa độ cột x, dòng y
Màn hình trong chế độ văn bản x = 80 (cột) và y = 25 (dòng)
c. Inc(n[i]) : Tăng giá trị số n lên i đơn vị
(Nếu không có thành phần i thì n sẽ tăng lên 1 đơn vị)
d. Dec(n[i]) : Giảm giá trị số n xuống i đơn vị
(Nếu không có thành phần i thì n sẽ giảm xuống 1 đơn vị)
Bài toán đặt vấn đề
?
Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8.
Bài toán 1:
Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình.
Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
? Var a,b,CV,S : Real;
? a:=12; b:=8;
CV:=(a+b)*2;
S:=a*b;
Để giải quyết bài toán trên ngôn ngữ lập trình PASCAL cung cấp thủ tục chuẩn Nhập/xuất (vào/ra) đơn giản.
Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì .
Bài toán 2:
?
Hãy nêu cách giải quyết bài toán trên?
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Read();
Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trường hợp nhiều biến đơn phải cách nhau bởi dấu `,`
Thủ tục READLN có thể không có tham số dùng để tạm dừng chương trình, xem kết quả cho đến khi người dùng ấn phím Enter (Readln;).
e. thđ tơc chun vo/ra n gin
1. Th«ng b¸o nhËp
Write(`Thông báo`);
thao tác
Cú pháp Lệnh trong pascal
2. NhËp th«ng tin tõ bµn phÝm
Readln();
Write(‘ Nhap vao chieu dai, chieu rong HCN:’);
readln(a,b);
Ví dụ:
Tiết:
2. Đưa thông tin ra màn hình
Write();
Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng.
Writeln(Ví dụ:
Các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc để tách các kết quả.
Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách ra có dạng:
+ Đối với kết quả thực : : <Độ rộng> :
+ Đối với kết quả khác : : <Độ rộng>
Các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu` ,`.
Tiết:
WRITELN; Xuaỏt moọt doứng troỏng
3. Một số ví dụ
Program VD_1;
Var N: Integer;
BEGIN
Write(‘ Lop ban co bao nhieu nguoi: ‘);
Readln(N);
Writeln(‘ That the a! Vay la ban co ‘,N-1,’ nguoi ban trong lop ’);
Writeln(‘ Go Enter de ket thuc chuong trinh.’);
Readln;
END.
Phần khai báo
Phần thân chương trình
Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím
Thủ tục in kết quả ra màn hình
Ví dụ 1: Hãy nêu tên các thành phần và các thủ tục trong chương trình sau:
Tiết:
Lop ban co bao nhieu nguoi:
* Khi nhập giá trị cho nhiều biến, mỗi giá trị cách nhau một dấu cách
* Nhập xong nhấn phím ENTER để thực hiện lệnh tiếp theo.
42
That the a! Vay ban co 41 nguoi ban trong lop.
-
Chương trình chạy và cho kết quả như sau:
Tiết:
Program VD_2;
Var a,b,CV,S: real;
BEGIN
Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN: ’);
Readln(a,b);
CV:= (a+b)*2; S:= a*b;
Writeln(‘ Chu vi HCN = ’, CV:7:2);
Writeln(‘Dien tich HCN =’,S:7:2);
Readln;
END.
Ví dụ 2: Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì .
Tiết:
* Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Soạn thảo: Gõ nội dung chương trình lên màn hình soạn thảo của Turbo Pascal.
Biên dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Tiết:
Mở tệp: F3
Thoát khỏi chương trình Pascal: Alt + X
Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9
Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
Lưu chương trình (file): F2
Tiết:
Hãy nhớ!
Thủ tục nhập thông tin từ bàn phím.
Thủ tục xuất thông tin ra màn hình
Read();
Readln();
Write();
Writeln();
Một lần nữa kính chúc Thầy cô vui vẽ, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống!
Mời Thầy Cô nghỉ
Gv: Nguyễn Thái Quang
III. HÀM CHUẨN VÀ THỦ TỤC
1. HAØM CHUAÅN
Sqrt(x) : Trả về giá trị căn bậc hai của số thực x.
Sqr(x) : Trả về giá trị bình phương của số thực x
Round(x) : Làm tròn giá trị số thực x
Abs(x) : Trả về giá trị tuyệt tuyệt đối của số thực x
2. THUÛ TUÏC
a. Clrsrc : Xóa màn hình (cần khai báo Unit Crt bằng lệnh Uses Crt ở đầu chương trình) Clrscr;
b. Gotoxy(x,y) : Di chuyển con trỏ về tọa độ cột x, dòng y
Màn hình trong chế độ văn bản x = 80 (cột) và y = 25 (dòng)
c. Inc(n[i]) : Tăng giá trị số n lên i đơn vị
(Nếu không có thành phần i thì n sẽ tăng lên 1 đơn vị)
d. Dec(n[i]) : Giảm giá trị số n xuống i đơn vị
(Nếu không có thành phần i thì n sẽ giảm xuống 1 đơn vị)
Bài toán đặt vấn đề
?
Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8.
Bài toán 1:
Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình.
Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
? Var a,b,CV,S : Real;
? a:=12; b:=8;
CV:=(a+b)*2;
S:=a*b;
Để giải quyết bài toán trên ngôn ngữ lập trình PASCAL cung cấp thủ tục chuẩn Nhập/xuất (vào/ra) đơn giản.
Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì .
Bài toán 2:
?
Hãy nêu cách giải quyết bài toán trên?
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Read(
Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trường hợp nhiều biến đơn phải cách nhau bởi dấu `,`
Thủ tục READLN có thể không có tham số dùng để tạm dừng chương trình, xem kết quả cho đến khi người dùng ấn phím Enter (Readln;).
e. thđ tơc chun vo/ra n gin
1. Th«ng b¸o nhËp
Write(`Thông báo`);
thao tác
Cú pháp Lệnh trong pascal
2. NhËp th«ng tin tõ bµn phÝm
Readln(
Write(‘ Nhap vao chieu dai, chieu rong HCN:’);
readln(a,b);
Ví dụ:
Tiết:
2. Đưa thông tin ra màn hình
Write(
Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng.
Writeln(
Các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc để tách các kết quả.
Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách ra có dạng:
+ Đối với kết quả thực : : <Độ rộng> :
+ Đối với kết quả khác : : <Độ rộng>
Các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu` ,`.
Tiết:
WRITELN; Xuaỏt moọt doứng troỏng
3. Một số ví dụ
Program VD_1;
Var N: Integer;
BEGIN
Write(‘ Lop ban co bao nhieu nguoi: ‘);
Readln(N);
Writeln(‘ That the a! Vay la ban co ‘,N-1,’ nguoi ban trong lop ’);
Writeln(‘ Go Enter de ket thuc chuong trinh.’);
Readln;
END.
Phần khai báo
Phần thân chương trình
Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím
Thủ tục in kết quả ra màn hình
Ví dụ 1: Hãy nêu tên các thành phần và các thủ tục trong chương trình sau:
Tiết:
Lop ban co bao nhieu nguoi:
* Khi nhập giá trị cho nhiều biến, mỗi giá trị cách nhau một dấu cách
* Nhập xong nhấn phím ENTER để thực hiện lệnh tiếp theo.
42
That the a! Vay ban co 41 nguoi ban trong lop.
-
Chương trình chạy và cho kết quả như sau:
Tiết:
Program VD_2;
Var a,b,CV,S: real;
BEGIN
Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN: ’);
Readln(a,b);
CV:= (a+b)*2; S:= a*b;
Writeln(‘ Chu vi HCN = ’, CV:7:2);
Writeln(‘Dien tich HCN =’,S:7:2);
Readln;
END.
Ví dụ 2: Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì .
Tiết:
* Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Soạn thảo: Gõ nội dung chương trình lên màn hình soạn thảo của Turbo Pascal.
Biên dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Tiết:
Mở tệp: F3
Thoát khỏi chương trình Pascal: Alt + X
Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9
Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
Lưu chương trình (file): F2
Tiết:
Hãy nhớ!
Thủ tục nhập thông tin từ bàn phím.
Thủ tục xuất thông tin ra màn hình
Read(
Readln(
Write(
Writeln(
Một lần nữa kính chúc Thầy cô vui vẽ, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống!
Mời Thầy Cô nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)