Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Phạm Lan Hương |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 6 + 7
CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN.
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Giáo án điện tử tin học lớp 11
BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI TOÁN 1
Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8.
Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình.
Var a, b, CV, S: Real;
a:=12; b:=8;
CV:=(a+b)*2;
S:=a*b;
BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI TOÁN 2
Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a, chiều rộng b bất kì.
Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình cung cấp thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
Hãy nêu cách giải quyết
I CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
THAO TÁC
CÚ PHÁP LỆNH TRONG PASCAL
- Thông báo nhập
Write(‘Thông báo’);
- Nhập thông tin từ bàn phím
Read();
Readln();
Ví dụ:
Write(‘Nhap vao chieu dai, chieu rong HCN:’);
Readln(a,b);
- Danh sách biến vào: Là một hoặc nhiều tên biến đơn, trong trường hợp nhiều biến thì các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy
- Thủ tục Readln có thể không có tham số dùng để tạm dừng chương trình cho đến khi người dùng ấn phím Enter
2. Đưa thông tin ra màn hình:
Write(‘Danh sách kết quả’);
Writeln(‘Danh sách kết quả’);
Writeln(‘Chu vi hình chữ nhật =‘,CV:7:2’);
Ví dụ:
Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng
Các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc để tách các kết quả.
Các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu ‘,’
Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể quy cách ra
+ Đối với kết quả thực: <Độ rộng>:
+ Đối với kết quả khác: <Độ rộng>
II. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Trong máy tính cần có các tệp: Turbo.exe, Turbo.tpl, Turbo.tpu, egaga.big
Soạn thảo: Gõ nội dung chương trình lên màn hình soạn
thảo của Pascal
Biên dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9
Lưu chương trình: F2
Mở tệp: F3
Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
Thoát khỏi chương trình Pascal: Alt + X
CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN.
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Giáo án điện tử tin học lớp 11
BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI TOÁN 1
Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8.
Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình.
Var a, b, CV, S: Real;
a:=12; b:=8;
CV:=(a+b)*2;
S:=a*b;
BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI TOÁN 2
Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a, chiều rộng b bất kì.
Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình cung cấp thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
Hãy nêu cách giải quyết
I CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
THAO TÁC
CÚ PHÁP LỆNH TRONG PASCAL
- Thông báo nhập
Write(‘Thông báo’);
- Nhập thông tin từ bàn phím
Read(
Readln(
Ví dụ:
Write(‘Nhap vao chieu dai, chieu rong HCN:’);
Readln(a,b);
- Danh sách biến vào: Là một hoặc nhiều tên biến đơn, trong trường hợp nhiều biến thì các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy
- Thủ tục Readln có thể không có tham số dùng để tạm dừng chương trình cho đến khi người dùng ấn phím Enter
2. Đưa thông tin ra màn hình:
Write(‘Danh sách kết quả’);
Writeln(‘Danh sách kết quả’);
Writeln(‘Chu vi hình chữ nhật =‘,CV:7:2’);
Ví dụ:
Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng
Các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc để tách các kết quả.
Các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu ‘,’
Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể quy cách ra
+ Đối với kết quả thực: <Độ rộng>:
+ Đối với kết quả khác: <Độ rộng>
II. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Trong máy tính cần có các tệp: Turbo.exe, Turbo.tpl, Turbo.tpu, egaga.big
Soạn thảo: Gõ nội dung chương trình lên màn hình soạn
thảo của Pascal
Biên dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9
Lưu chương trình: F2
Mở tệp: F3
Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
Thoát khỏi chương trình Pascal: Alt + X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)