Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Trần Văn Kỹ |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm Tra Bài cũ
Câu1.Trong pascal ,nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 250 đến 65535 thì biến được khai báo bằng các kiểu dl nào ?
Câu 2. Cho X và Y là 2 biến nguyên, điều kiện xác định X,Y đồng thời không chia hết cho 5 hay đồng thời chia hết cho 3 được thể hiện trong Pascal như sau:
Câu1.Trong pascal ,nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 250 đến 65535 thì biến được khai báo bằng các kiểu dl nào ?
Byte, Real
Word, Integer
Char
Real, Integer
A
B
C
D
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 2. Cho X và Y là 2 biến nguyên, điều kiện xác định X,Y đồng thời không chia hết cho 5 hay đồng thời chia hết cho 3 được thể hiện trong Pascal như sau:
((X mod 5 <> 0) or (Y mod 5 <> 0) )
and ( ( X mod 3=0) or (Y mod 3=0) )
((X mod 5 <> 0) and (Y mod 5 <> 0) )
or (( X mod 3 = 0) and (Y mod 3 = 0))
((X mod 5 = 0) or (Y mod 5 = 0) ) or
(( X mod 3 <> 0) and (Y mod 3 <> 0))
A
B
C
D
Tất cả đều đúng.
Sai
Dúng
Sai
Sai
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM
7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
3. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Ta dùng 2 thủ tục chuẩn :
READ ();
READLN();
Vd: Read(N); Readln(a,b,c);
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím, READ và READLN có ý nghĩa như nhau, nhưng READLN luôn chờ gõ phím enter.
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Chú ý:
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Vd1: xét chương trình sau:
Program Vi_du;
Uses crt; {Khai bao thu vien}
Var a,b,c: integer; {Khai bao bien}
Begin
clrscr; {Lenh xoa man hinh}
write(`Nhap 3 so a,b,c:`); readln(a,b,c);
write(`so vua nhap la:`,a,b,c);
readln; {Dung man hinh xem ket qua}
End.
Ta dùng 2 thủ tục chuẩn:
Write();
Writeln();
1. có thể là tên biến, tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặc tên hàm.
Chú ý:
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
Ví dụ:
Write(a,b,c);
Writeln(`gia tri cua N la:`,N);
2. Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả ra sẽ chuyển con trỏ màn hình xuống đầu dòng tiếp theo.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
Ngoài ra trong Pascal còn có quy cách đưa thông tin ra như sau:
Kết quả số thực:
<Độ rộng>:
Kết quả khác:
<Độ rộng>
Ví dụ:
Write(N:5,X:6:2);
Writeln(i:3,j:4,a+b:8:3);
N=36, X=24, i=425, j=56 và a= 17.7, b=5.5
---36-24.00
425--56--23.200
Ví dụ 2: Xét chương trình c?ng 2 s? th?c:
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
Program Cong_2so_thuc;
Var a,b,S : real;
Beign
Write(`Nhap so a = `); Readln(a);
Write(`Nhap so b = `); Readln(b);
S:= a + b;
Writeln(` Tong la S = `,S:5:1 );
Readln;
End.
Các thao tác và phím tắt thường sử dụng để soạn thảo và thực hiện 1 chương trình viết bằng Pascal.
a. Soạn thảo:
Gõ nội dung của chương trình, lưu chương trình vào đĩa( Nhấn phím F2), nhập tên tệp rồi nhấn Enter (Phần mở rông của tệp ngầm định là. pas.)
b. Biên dịch CT:
Nhấn tổ hợp phím Alt+F9.
8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
3. SOẠN THẢO,DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
c. Chạy chương trình:
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9.
d. Đóng cửa sổ CT:
Nhấn tổ hợp phím Alt+F3.
e. Thoát khỏi phần mềm:
Nhấn tổ hợp phím Alt+X.
Khi nhập dữ liệu vào từ bàn phím thì dùng READ hoặc READLN.
Khi đưa dữ liệu ra màn hình thì dùng WRITE
hoặc WRITELN.
Nắm du?c các tổ hợp phím tắt:
F2, Alt+F9, Ctrl+F9, Alt+F3, Alt+X.
Củng Cố:
1
2
3
Bài tập về nhà:
Viết chương trình nh?p vào 3 c?nh a, b, c của một tam giác.
Tính chu vi và diện tích của tam giác.
Chúc các em
học tốt
Câu1.Trong pascal ,nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 250 đến 65535 thì biến được khai báo bằng các kiểu dl nào ?
Câu 2. Cho X và Y là 2 biến nguyên, điều kiện xác định X,Y đồng thời không chia hết cho 5 hay đồng thời chia hết cho 3 được thể hiện trong Pascal như sau:
Câu1.Trong pascal ,nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 250 đến 65535 thì biến được khai báo bằng các kiểu dl nào ?
Byte, Real
Word, Integer
Char
Real, Integer
A
B
C
D
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 2. Cho X và Y là 2 biến nguyên, điều kiện xác định X,Y đồng thời không chia hết cho 5 hay đồng thời chia hết cho 3 được thể hiện trong Pascal như sau:
((X mod 5 <> 0) or (Y mod 5 <> 0) )
and ( ( X mod 3=0) or (Y mod 3=0) )
((X mod 5 <> 0) and (Y mod 5 <> 0) )
or (( X mod 3 = 0) and (Y mod 3 = 0))
((X mod 5 = 0) or (Y mod 5 = 0) ) or
(( X mod 3 <> 0) and (Y mod 3 <> 0))
A
B
C
D
Tất cả đều đúng.
Sai
Dúng
Sai
Sai
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM
7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
3. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Ta dùng 2 thủ tục chuẩn :
READ (
READLN(
Vd: Read(N); Readln(a,b,c);
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím, READ và READLN có ý nghĩa như nhau, nhưng READLN luôn chờ gõ phím enter.
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Chú ý:
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM:
Vd1: xét chương trình sau:
Program Vi_du;
Uses crt; {Khai bao thu vien}
Var a,b,c: integer; {Khai bao bien}
Begin
clrscr; {Lenh xoa man hinh}
write(`Nhap 3 so a,b,c:`); readln(a,b,c);
write(`so vua nhap la:`,a,b,c);
readln; {Dung man hinh xem ket qua}
End.
Ta dùng 2 thủ tục chuẩn:
Write(
Writeln(
1.
Chú ý:
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
Ví dụ:
Write(a,b,c);
Writeln(`gia tri cua N la:`,N);
2. Thủ tục Writeln sau khi đưa kết quả ra sẽ chuyển con trỏ màn hình xuống đầu dòng tiếp theo.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
Ngoài ra trong Pascal còn có quy cách đưa thông tin ra như sau:
Kết quả số thực:
<Độ rộng>:
Kết quả khác:
<Độ rộng>
Ví dụ:
Write(N:5,X:6:2);
Writeln(i:3,j:4,a+b:8:3);
N=36, X=24, i=425, j=56 và a= 17.7, b=5.5
---36-24.00
425--56--23.200
Ví dụ 2: Xét chương trình c?ng 2 s? th?c:
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH.
Program Cong_2so_thuc;
Var a,b,S : real;
Beign
Write(`Nhap so a = `); Readln(a);
Write(`Nhap so b = `); Readln(b);
S:= a + b;
Writeln(` Tong la S = `,S:5:1 );
Readln;
End.
Các thao tác và phím tắt thường sử dụng để soạn thảo và thực hiện 1 chương trình viết bằng Pascal.
a. Soạn thảo:
Gõ nội dung của chương trình, lưu chương trình vào đĩa( Nhấn phím F2), nhập tên tệp rồi nhấn Enter (Phần mở rông của tệp ngầm định là. pas.)
b. Biên dịch CT:
Nhấn tổ hợp phím Alt+F9.
8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
3. SOẠN THẢO,DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
c. Chạy chương trình:
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9.
d. Đóng cửa sổ CT:
Nhấn tổ hợp phím Alt+F3.
e. Thoát khỏi phần mềm:
Nhấn tổ hợp phím Alt+X.
Khi nhập dữ liệu vào từ bàn phím thì dùng READ hoặc READLN.
Khi đưa dữ liệu ra màn hình thì dùng WRITE
hoặc WRITELN.
Nắm du?c các tổ hợp phím tắt:
F2, Alt+F9, Ctrl+F9, Alt+F3, Alt+X.
Củng Cố:
1
2
3
Bài tập về nhà:
Viết chương trình nh?p vào 3 c?nh a, b, c của một tam giác.
Tính chu vi và diện tích của tam giác.
Chúc các em
học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Kỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)