Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Đỗ Tất Thắng |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LiỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ
Viết chương trình tính chu vi (CV), diện tích(DT) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 100, chiều rộng b = 8.
Dùng phép gán để nhập chiều dài, chiều rộng và tính Chu vi, Diện tích của hình chữ nhật.
a := 12; b := 8;
CV := (a+b)*2;
DT := a*b;
Nhận xét:
-Việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình giải quyết được bài toán tổng quát hơn, ta phải sử dụng thủ tục nhập dữ liệu.
Xác định Input, Output của bài toán trên?
Nhập a,b thuộc R
Xuất DT,CV thuộc R
DT:=a*b;
CV:=2*(a+b);
Tính chu vi (CV), diện tích(DT) của hình chữ nhật, biết chiều dài a, chiều rộng b.
Nhận xét:
-Để nhập a,b thuộc R ta phải sử dụng thủ tục nhập dữ liệu.
- Để xuất DT,CV thuộc R ra màn hình ta phải sử dụng thủ tục xuất dữ liệu.
Readln
Read
Writeln
Write
BÀI 7
CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GiẢN
GV: Đỗ Tất Thắng
Read();
Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trường hợp nhiều biến đơn phải cách nhau bởi dấu phẩy ‘,’.
Cú pháp:
Readln();
Read(a);
Read(b);
Hoặc Read(a,b);
Hoặc Readln(a,b);
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Ví dụ 1: Thủ tục nhập vào chiều dài a, chiều rộng b của HCN
Ý nghĩa:
Cho phép nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
Chỉ sau khi nhấn phím Enter thì việc nhập dữ liệu cho danh sách biến mới kết thúc.
Giữa hai giá trị liên tiếp phải nhấn phím Space hoặc Enter và phải nhập đủ tất cả các biến của danh sách.
Read (R);
Ví dụ 2: Để nhập vào bán kính R của đường tròn?
Read (a,b);
Ví dụ 3: Nhập dữ liệu từ bàn phím để giải phương trình ax+b=0?
Readln(a,b);
Readln(R);
_
10 20
100
Read(a); Read(a,b);
Read(); Readln();
Readln(a,b);
Em hãy chỉ ra các câu lệnh bị lỗi
A
B
C
D
E
Write();
Danh sách kết quả có thể là tên biến, biểu thức, hàm chuẩn hoặc hằng số.
Các thành phần trong kết quả được viết cách nhau bởi dấu phẩy.
Writeln();
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Cú pháp:
Ý nghĩa: Cho phép xuất dữ liệu ra màn hình.
Write(‘Chieu dai, rong va dien tich HCN la : ’ ,a,’ ‘ ,b,’ ‘, a*b);
Ví dụ 4:
Hằng
Biến
Biểu thức
Em hãy chỉ ra tên biến, biểu thức, hằng số trong danh sách kết quả sau:
Chieu dai, rong va dien tich HCN la : 8 6 48
Write(‘Dien tich HCN la : ’ ,a*b);
Thủ tục write: sau khi đưa kết quả ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
Thủ tục writeln: sau khi đưa kết quả ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
Thủ tục writeln không có tham số dùng để xuống dòng.
Write(‘Lop 11A03’);
Write(‘de thuong’);
Lop 11A03 de thuong
Writeln(‘Lop 11A03’);
Writeln(‘de thuong’);
Lop 11A03
de thuong
_
_
Write(‘Lop 11A03’);writeln;
Write(‘de thuong’);
Lop 11A03
de thuong
_
Ví dụ 5:
_ _ _ _8 _ _ 16 _ 24
_ _ _8.00
_ _22.222
hello
Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có thêm quy cách ra. Quy cách ra có dạng:
+ kết quả thực : <độ rộng> :
+ kết quả khác : <độ rộng>
Ví dụ 6: Gán a: = 8; b: = 16; x : = 22.2222;
Write( a:5 , b:4 , a+b:3);
Write( a:7:2 );
Write( x:8:3 );
Write( ‘hello’:3 );
Ghi nhớ:
1.Thủ tục nhập:
read();
readln();
2.Thủ tục xuất:
write();
writeln();
Hãy nhớ!
Về nhà làm bài tập trong SGK và xem trước bài mới
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Program Tinh_chuvi_dientich_HCN;
Var a,b,CV,DT: real;
BEGIN
Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN:= ’);
Readln(a,b);
CV:= (a+b)*2;
DT:= a*b;
Writeln(‘Chu vi HCN = ’, CV:7:2);
Writeln(‘Dien tich HCN =’,DT:7:2);
Readln;
END.
Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (DT) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kỳ.
Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN:
12 8
Chu vi HCN = _ _ 40.00
Dien tich HCN = _ _ 96.00
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ
Viết chương trình tính chu vi (CV), diện tích(DT) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 100, chiều rộng b = 8.
Dùng phép gán để nhập chiều dài, chiều rộng và tính Chu vi, Diện tích của hình chữ nhật.
a := 12; b := 8;
CV := (a+b)*2;
DT := a*b;
Nhận xét:
-Việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình giải quyết được bài toán tổng quát hơn, ta phải sử dụng thủ tục nhập dữ liệu.
Xác định Input, Output của bài toán trên?
Nhập a,b thuộc R
Xuất DT,CV thuộc R
DT:=a*b;
CV:=2*(a+b);
Tính chu vi (CV), diện tích(DT) của hình chữ nhật, biết chiều dài a, chiều rộng b.
Nhận xét:
-Để nhập a,b thuộc R ta phải sử dụng thủ tục nhập dữ liệu.
- Để xuất DT,CV thuộc R ra màn hình ta phải sử dụng thủ tục xuất dữ liệu.
Readln
Read
Writeln
Write
BÀI 7
CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GiẢN
GV: Đỗ Tất Thắng
Read(
Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trường hợp nhiều biến đơn phải cách nhau bởi dấu phẩy ‘,’.
Cú pháp:
Readln(
Read(a);
Read(b);
Hoặc Read(a,b);
Hoặc Readln(a,b);
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Ví dụ 1: Thủ tục nhập vào chiều dài a, chiều rộng b của HCN
Ý nghĩa:
Cho phép nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
Chỉ sau khi nhấn phím Enter thì việc nhập dữ liệu cho danh sách biến mới kết thúc.
Giữa hai giá trị liên tiếp phải nhấn phím Space hoặc Enter và phải nhập đủ tất cả các biến của danh sách.
Read (R);
Ví dụ 2: Để nhập vào bán kính R của đường tròn?
Read (a,b);
Ví dụ 3: Nhập dữ liệu từ bàn phím để giải phương trình ax+b=0?
Readln(a,b);
Readln(R);
_
10 20
100
Read(a); Read(a,b);
Read(); Readln();
Readln(a,b);
Em hãy chỉ ra các câu lệnh bị lỗi
A
B
C
D
E
Write(
Danh sách kết quả có thể là tên biến, biểu thức, hàm chuẩn hoặc hằng số.
Các thành phần trong kết quả được viết cách nhau bởi dấu phẩy.
Writeln(
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Cú pháp:
Ý nghĩa: Cho phép xuất dữ liệu ra màn hình.
Write(‘Chieu dai, rong va dien tich HCN la : ’ ,a,’ ‘ ,b,’ ‘, a*b);
Ví dụ 4:
Hằng
Biến
Biểu thức
Em hãy chỉ ra tên biến, biểu thức, hằng số trong danh sách kết quả sau:
Chieu dai, rong va dien tich HCN la : 8 6 48
Write(‘Dien tich HCN la : ’ ,a*b);
Thủ tục write: sau khi đưa kết quả ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
Thủ tục writeln: sau khi đưa kết quả ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
Thủ tục writeln không có tham số dùng để xuống dòng.
Write(‘Lop 11A03’);
Write(‘de thuong’);
Lop 11A03 de thuong
Writeln(‘Lop 11A03’);
Writeln(‘de thuong’);
Lop 11A03
de thuong
_
_
Write(‘Lop 11A03’);writeln;
Write(‘de thuong’);
Lop 11A03
de thuong
_
Ví dụ 5:
_ _ _ _8 _ _ 16 _ 24
_ _ _8.00
_ _22.222
hello
Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có thêm quy cách ra. Quy cách ra có dạng:
+ kết quả thực : <độ rộng> :
+ kết quả khác : <độ rộng>
Ví dụ 6: Gán a: = 8; b: = 16; x : = 22.2222;
Write( a:5 , b:4 , a+b:3);
Write( a:7:2 );
Write( x:8:3 );
Write( ‘hello’:3 );
Ghi nhớ:
1.Thủ tục nhập:
read(
readln(
2.Thủ tục xuất:
write(
writeln(
Hãy nhớ!
Về nhà làm bài tập trong SGK và xem trước bài mới
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Program Tinh_chuvi_dientich_HCN;
Var a,b,CV,DT: real;
BEGIN
Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN:= ’);
Readln(a,b);
CV:= (a+b)*2;
DT:= a*b;
Writeln(‘Chu vi HCN = ’, CV:7:2);
Writeln(‘Dien tich HCN =’,DT:7:2);
Readln;
END.
Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (DT) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kỳ.
Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN:
12 8
Chu vi HCN = _ _ 40.00
Dien tich HCN = _ _ 96.00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tất Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)