Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Chia sẻ bởi Trần Hữu Duy |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
LỚP GIỬ TRẬT TỰ
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Nhập dữ liệu từ bàn phím được
thực hiện bằng thủ tục chuẩn nào?
Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c);
Read(danh sách biến vào);
hoặc
Readln(danh sách biến vào);
Thủ tục READLN không có tham số có chức năng làm gì?
Dừng chương trình.
Chú ý
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím READ, READLN,
có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng READLN hơn.
Khi nhập giá trị cho các biến thủ tục,
những giá trị này được gõ cách nhau một dấu cách
hoặc phím Enter.
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
Trên đây là thủ tục nhập dữ liệu vào còn xuất ra thí sao?
write();
hoặc writeln();
trong đó:
có thể tên biến đơn, biểu thức, hằng.
Ví dụ: write(‘Nap so N:’); Readln(N);
Đưa dữ liệu ra màn hình.
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
Trường hợp thủ tục WRITELN;
không có tham số thì thì thủ tục có tác dụng để làm gì?
Có tác dụng đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo.
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
writeln sau khi đưa kết quả ra con trỏ xuống dòng mới.
Ngoài ra trong TP có quy cách đưa thông tin ra màn hình sau:
+ Kết quả thực:
:<Độ rộng>:
+ Kết quả khác:
:<Độ rộng>
ví dụ: Write(N:3); Writeln(‘X=’,x:8:2);
Độ rộng, số chữ số thập phân là các hằng nguyên dương.
Chú ý
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Để thực hành trong TP ta khởi động bằng cách nào?
Nháy đúp vào biểu tượng turbo pascal trên màn hình.
Trên máy cần có tệp:
Turbo.exe(file chạy)
Turbo.tpl(file thư viện)
Turbo.tph(file hướng dẫn)
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Một số thao tác thường dùng trong pascal.
Khi soạn thảo muốn xuống dòng nhấn Enter.
Ghi file vào đĩa: F2
Mở file đã có: F3
Biên dịch chương trình: Alt +F9
Chạy chương trình: Ctrl + F9
Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
- Thoát khỏi phần mềm: Alt + X
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Nhập dữ liệu từ bàn phím được
thực hiện bằng thủ tục chuẩn nào?
Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c);
Read(danh sách biến vào);
hoặc
Readln(danh sách biến vào);
Thủ tục READLN không có tham số có chức năng làm gì?
Dừng chương trình.
Chú ý
Khi nhập dữ liệu từ bàn phím READ, READLN,
có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng READLN hơn.
Khi nhập giá trị cho các biến thủ tục,
những giá trị này được gõ cách nhau một dấu cách
hoặc phím Enter.
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
Trên đây là thủ tục nhập dữ liệu vào còn xuất ra thí sao?
write(
hoặc writeln(
trong đó:
Ví dụ: write(‘Nap so N:’); Readln(N);
Đưa dữ liệu ra màn hình.
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
Trường hợp thủ tục WRITELN;
không có tham số thì thì thủ tục có tác dụng để làm gì?
Có tác dụng đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo.
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN
writeln sau khi đưa kết quả ra con trỏ xuống dòng mới.
Ngoài ra trong TP có quy cách đưa thông tin ra màn hình sau:
+ Kết quả thực:
:<Độ rộng>:
+ Kết quả khác:
:<Độ rộng>
ví dụ: Write(N:3); Writeln(‘X=’,x:8:2);
Độ rộng, số chữ số thập phân là các hằng nguyên dương.
Chú ý
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Để thực hành trong TP ta khởi động bằng cách nào?
Nháy đúp vào biểu tượng turbo pascal trên màn hình.
Trên máy cần có tệp:
Turbo.exe(file chạy)
Turbo.tpl(file thư viện)
Turbo.tph(file hướng dẫn)
SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Một số thao tác thường dùng trong pascal.
Khi soạn thảo muốn xuống dòng nhấn Enter.
Ghi file vào đĩa: F2
Mở file đã có: F3
Biên dịch chương trình: Alt +F9
Chạy chương trình: Ctrl + F9
Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3
- Thoát khỏi phần mềm: Alt + X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)