Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Chia sẻ bởi Huỳnh Hữu Du | Ngày 10/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Tin học 11
Giáo viên: Huỳnh Hữu Đức
Lớp dạy: 11G, 11H, 11I
Câu 1. Biểu thức quan hệ có dạng như thế nào? Cho ví dụ.
- Biểu thức quan hệ có dạng:

Ví dụ: X<5
15 < (2+3)
Câu 2. Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị gì? Cho biết kết quả của Ví dụ trên?
- Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: True hoặc False
Kiểm tra bài cũ
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Trong Pascal, thủ tục để nhập dữ liệu từ bàn phím:
Read();
hoặc
Readln();
danh sách biến vào là một hoặc nhiều biến đơn (trừ biến kiểu boolean)
Ví dụ:
Read(N);
Readln(a,b,c);
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA
ĐƠN GIẢN
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Ví dụ:
+ Khi nhập giá trị cho biến N:
5 rồi nhấn phím Enter
+ Khi nhập giá trị cho 3 biến a, b, b:
1 -3 2 rồi nhấn phím Enter
hoặc
1 -3 rồi nhấn phím Enter
2 rồi nhấn phím Enter

§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA
ĐƠN GIẢN
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
- Để đưa dữ liệu ra màn hình, Pascal cung cấp thủ tục chuẩn:
write();
hoặc
writeln();
danh sách kết quả có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng
Ví dụ:
write(‘ Tin hoc 11’);
writeln(‘ Si so cua lop la : ‘, N);
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA
ĐƠN GIẢN
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Ví dụ:
write(‘ Tin hoc 11’);




writeln(‘ Si so cua lop la : ‘, N);
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA
ĐƠN GIẢN
Tin hoc 11_

Si so cua lop la : 5
_
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Ví dụ:
Để nhập giá trị cho biến M từ bàn phím, người ta thường sử dụng cặp thủ tục:
write(‘ Hay nhap gia tri M: ’);
readln(M);
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA
ĐƠN GIẢN
Hay nhap gia tri M:_



_



2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Chú ý:
+ Các thủ tục readln và writeln có thể không có tham số. Ví dụ: readln; writeln;
+ Trong thủ tục write và writeln, sau mỗi kết quả có thể có quy cách ra. Quy cách ra có dạng:
. Đối với kết quả thực:
:<độ rộng>:
. Đối với các kết quả khác:
:<độ rộng>
Ví dụ: writeln(N:5,x:6:2);
writeln(i:3,j:4,a+b:8:3);
với N=36, X=24, i=425, j=56, a+b=23.2

§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA
ĐƠN GIẢN
___36_24.00
425__56__23.200
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Turbo Pascal 7.0
Free Pascal
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Màn hình làm việc của Free Pascal
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
- Soạn thảo: soạn thảo chương trình giống như soạn thảo văn bản
- Lưu chương trình: nhấn phím F2, nhập tên tệp rồi nhấn phím Enter
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
- Biên dịch chương trình: Nhấn Alt+F9
- Chạy chương trình: Nhấn Ctrl+F9
- Đóng cửa sổ chương trình: Nhấn Alt+F3
- Thoát khỏi phần mềm: Nhấn Alt+X
- Trong Pascal, thủ tục để nhập dữ liệu từ bàn phím:
Read();
hoặc
Readln();

- Trong Pascal, thủ tục để đưa dữ liệu ra màn hình:
write();
hoặc
writeln();
Củng cố
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài và làm các bài tập 9, 10 trong SGK/36.
Đọc trước nội dung của phần bài tập và thực hành số 1, SGK/33.
Xem phụ lục B, mục 1 SGK/122: Môi trường Turbo pascal.
Xem phụ lục B, mục 7 SGK/136: Một số thông báo lỗi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hữu Du
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)