Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
B?ng tu?n hon
Ti?t:
Men-đê-lê-ép (1834 – 1907)
I – Nguyên tắc sắp xếp:
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp electron số lớp được xếp vào một hàng
Các nguyên tố có số electron hoá trị bằng nhau được xếp vào một cột
II - Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1- Ô nguyên tố:
2- Chu kì:
Cấu hình e
2 nguyên tố Z=1 2
1Sa(a=1 2)
8 nguyên tố; Z= 310
[He]2Sa2pb ; a = 1 2; b = 16
8 nguyên tố; Z= 1118
[Ne]3Sa3pb; a=12; b=06
18 nguyên tố; Z=1936
[Ar]3dx4Sa4pb; a=12, b=06
18 nguyên tố; Z=3754
[Kr]4dx5Sa5pb.
a = 12, b= ,6, x = 010
32 nguyên tố; Z=5586
[Xe]4fx5dy6Sa6pb
f = 014; y = 0 10
Z = 87 110
3- Nhóm:
a- Nhóm A:
- Gồm các nhóm chứa các nguyên tố chu kì nhỏ, và chu kì lớn. Hay gồm các nhóm chứa các nguyên tố s và nguyên tố p.
- Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A được kí hiệu từ IA đến VIII A.
- Số thứ tự của nhóm được xác định bằng tổng số electron hóa trị hoặc tổng số electron lớp ngoài cùng.
a- Nhóm B:
Là những nhóm chỉ chứa các nguyên tố thuộc chu kì lớn. Hay gồm các nhóm chứa các nguyên tố d và s.
- Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A được kí hiệu từ IBđến VIII B.
Số thứ tự của nhóm được xác định bằng tổng số electron hoá trị hoặc tổng số electron lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng.
( n – 1)dxnsy => electron hoá trị = x + y
x+ y = 3 đến 7; Nguyên tố thuộc nhóm III B đến VII B
x + y = 8 đến 10; Nguyên tố thuộc nhóm VIII B.
x + y = 11 hoặc 12; Nguyên tố thuộc nhóm I B hoặc II B.
Bài tập củng cố:
- Cho các nguyên tố có Z lần lượt là 11, 8, 25, 18, 24, 13.
- Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn (Số thứ tự, chu kì, nhóm).
- Nguyên tố nào là nguyên tố s, p, d.
Ti?t:
Men-đê-lê-ép (1834 – 1907)
I – Nguyên tắc sắp xếp:
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp electron số lớp được xếp vào một hàng
Các nguyên tố có số electron hoá trị bằng nhau được xếp vào một cột
II - Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1- Ô nguyên tố:
2- Chu kì:
Cấu hình e
2 nguyên tố Z=1 2
1Sa(a=1 2)
8 nguyên tố; Z= 310
[He]2Sa2pb ; a = 1 2; b = 16
8 nguyên tố; Z= 1118
[Ne]3Sa3pb; a=12; b=06
18 nguyên tố; Z=1936
[Ar]3dx4Sa4pb; a=12, b=06
18 nguyên tố; Z=3754
[Kr]4dx5Sa5pb.
a = 12, b= ,6, x = 010
32 nguyên tố; Z=5586
[Xe]4fx5dy6Sa6pb
f = 014; y = 0 10
Z = 87 110
3- Nhóm:
a- Nhóm A:
- Gồm các nhóm chứa các nguyên tố chu kì nhỏ, và chu kì lớn. Hay gồm các nhóm chứa các nguyên tố s và nguyên tố p.
- Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A được kí hiệu từ IA đến VIII A.
- Số thứ tự của nhóm được xác định bằng tổng số electron hóa trị hoặc tổng số electron lớp ngoài cùng.
a- Nhóm B:
Là những nhóm chỉ chứa các nguyên tố thuộc chu kì lớn. Hay gồm các nhóm chứa các nguyên tố d và s.
- Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A được kí hiệu từ IBđến VIII B.
Số thứ tự của nhóm được xác định bằng tổng số electron hoá trị hoặc tổng số electron lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng.
( n – 1)dxnsy => electron hoá trị = x + y
x+ y = 3 đến 7; Nguyên tố thuộc nhóm III B đến VII B
x + y = 8 đến 10; Nguyên tố thuộc nhóm VIII B.
x + y = 11 hoặc 12; Nguyên tố thuộc nhóm I B hoặc II B.
Bài tập củng cố:
- Cho các nguyên tố có Z lần lượt là 11, 8, 25, 18, 24, 13.
- Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn (Số thứ tự, chu kì, nhóm).
- Nguyên tố nào là nguyên tố s, p, d.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)