Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Thầy : PHẠM XUÂN TÂM
GV Trường THPT Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk
(Trung Tâm Ôn Tập Và Luyện Thi Chất Lượng Cao 103 AMAKHÊ)
Nội dung bài học
Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào?
Cách sử dụng bảng tuần hoàn ?
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào ?
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chương II : BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NG.TỐ
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp :
3 nguyên tắc sau :
Điện tích hạt nhân tăng dần
Cùng số lớp e xếp thành một hàng
Cùng số e hóa trị (hay cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhau) được xếp thành một cột
Chú ý : Các e có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học gọi là e hóa trị và bằng số thứ tự nhóm ( trừ một số trường hợp ngoại lệ và nhóm VIIIA).
Viết cấu hình e của 20 nguyên tố đầu tiên ?
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Số thứ tự ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử.
2. Chu kì
Chu kì là dãy nguyên tố mà ng.tử có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Giới thiệu các chu kì
Chu kì 1 gồm 2 ng.tố là H (Z=1) và He (Z=2)
Chu kì 2 gồm 8 ng.tố, từ Li (Z=3) đến Ne (Z=10)
Chu kì 3 gồm 8 ng.tố, từ Na (Z=11) đến Ar (Z=18)
Chu kì 4 gồm 18 ng.tố, từ K (Z=19) đến Kr (Z=36)
Chu kì 5 gồm 18 ng.tố, từ Rb (Z=37) đến Xe (Z=54)
Chu kì 6 gồm 32 ng.tố, từ Cs (Z=55) đến Rn (Z=86)
Chu kì 7 chưa xong, từ Fr (Z=87) đến ng.tố có Z=110
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
1. Ô nguên tố
2. Chu kì
Phân loại chu kì :
Các chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ.
Các chu kì 4,5,6 và 7 là chu kì lớn.
Các em hãy xếp các ng.tố có cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhau thành từng cột thì ta được các nhóm ?
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
3. Nhóm
Nhóm gồm các ng.tố mà ng.tử có cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhau ? tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
Các ng.tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm (trừ một số ngoại lệ).
Có 18 cột gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B mỗi nhóm là 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột
Nhóm IA và IIA là nhóm ng.tố s (e cuối cùng điền vào phân lớp s)
Từ nhóm IIIA đến VIIIA là nhóm ng.tố p (e cuối cùng điền vào phân lớp p)
Các nhóm B là nhóm ng.tố d và f (tương tự trên)
Thầy : PHẠM XUÂN TÂM
GV Trường THPT Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk
GV Trường THPT Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk
(Trung Tâm Ôn Tập Và Luyện Thi Chất Lượng Cao 103 AMAKHÊ)
Nội dung bài học
Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào?
Cách sử dụng bảng tuần hoàn ?
Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào ?
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chương II : BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NG.TỐ
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp :
3 nguyên tắc sau :
Điện tích hạt nhân tăng dần
Cùng số lớp e xếp thành một hàng
Cùng số e hóa trị (hay cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhau) được xếp thành một cột
Chú ý : Các e có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học gọi là e hóa trị và bằng số thứ tự nhóm ( trừ một số trường hợp ngoại lệ và nhóm VIIIA).
Viết cấu hình e của 20 nguyên tố đầu tiên ?
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Số thứ tự ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử.
2. Chu kì
Chu kì là dãy nguyên tố mà ng.tử có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Giới thiệu các chu kì
Chu kì 1 gồm 2 ng.tố là H (Z=1) và He (Z=2)
Chu kì 2 gồm 8 ng.tố, từ Li (Z=3) đến Ne (Z=10)
Chu kì 3 gồm 8 ng.tố, từ Na (Z=11) đến Ar (Z=18)
Chu kì 4 gồm 18 ng.tố, từ K (Z=19) đến Kr (Z=36)
Chu kì 5 gồm 18 ng.tố, từ Rb (Z=37) đến Xe (Z=54)
Chu kì 6 gồm 32 ng.tố, từ Cs (Z=55) đến Rn (Z=86)
Chu kì 7 chưa xong, từ Fr (Z=87) đến ng.tố có Z=110
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
1. Ô nguên tố
2. Chu kì
Phân loại chu kì :
Các chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ.
Các chu kì 4,5,6 và 7 là chu kì lớn.
Các em hãy xếp các ng.tố có cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhau thành từng cột thì ta được các nhóm ?
Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
3. Nhóm
Nhóm gồm các ng.tố mà ng.tử có cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhau ? tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
Các ng.tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm (trừ một số ngoại lệ).
Có 18 cột gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B mỗi nhóm là 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột
Nhóm IA và IIA là nhóm ng.tố s (e cuối cùng điền vào phân lớp s)
Từ nhóm IIIA đến VIIIA là nhóm ng.tố p (e cuối cùng điền vào phân lớp p)
Các nhóm B là nhóm ng.tố d và f (tương tự trên)
Thầy : PHẠM XUÂN TÂM
GV Trường THPT Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)