Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Dương Văn Toàn |
Ngày 10/05/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A1
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
Cho các nguyên tố : A, B, C, D, lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C : 1s2 2s2 2p7
B : 1s2 2s2 2p4 3s2 D : 1s2
Những nguyên tố có cấu hình electron KHÔNG ĐÚNG là:
1. C, D và B.
2. A , B và C.
3. B, D và A.
4. D, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
10
Cho cấu hình electron các nguyên tố :
A : 1s2 2s2 2p6 3s2
B: 1s2 2s2 2p3
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
ĐÁP SỐ: 3
10
1. A là kim loại, B là khí hiếm, C là phi kim.
2. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim.
3. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm.
4. Tất cả đều sai.
Fe
C
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Ba
Ni
Na
Ra
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(1834-1907)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
-Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Caùc nguyeân toá coù cuøng soá lôùp electron ñöôïc xeáp thaønh moät haøng
-Các nguyên tố có số electron ngòai cùng bằng nhau được xếp thành một cột .
Cho các nguyên tố có kí hiệu như sau:
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
1. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
2. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
3. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
4. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
ĐÁP SỐ: 3
7
3
Li
1
1
H
4
2
He
20
10
Ne
12
6
C
8
9
Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2 2s2 2p2
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s1 F: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 C : 1s2 2s2 2p4
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1. A và B.
2. D và C.
3. B và D.
4. C và B.
Đáp số: 4
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1.SỐ THỨ TỰ
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1. SỐ THỨ TỰ : là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .
2.CHU KÌ:
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc chu kì 3:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2. CHU KÌ: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron
SỐ THỨ TỰ CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1. SỐ THỨ TỰ : là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là:
ĐÁP SỐ: 2
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó:
-7 chu kì ứng với 7 hàng : Dạng bảng dài.
-7 chu kì ứng với 10 hàng : Dạng bảng ngắn.
2.CHU KÌ:
Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó:
-7 chu kì ứng với 7 hàng : Dạng bảng dài.
-7 chu kì ứng với10 hàng : Dạng bảng ngắn.
-Chu kì nhỏ: 1,2,3 -chỉ có 1 hàng và chứa tối đa 8 ngtố (đặc biệt chu kì 1chỉ có hai ngtố)
-Chu kì lớn : 4,5,6,7. Chiếm 2 hàng.
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 ..............................4s23d104p6
5s1 ..............................5s24d105p6
6s1 .........................6s2 4f14 5d10 6p6
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc chu kì 2 :
3Li : 1s2 2s1
4Be : 1s2 2s2
5B : 1s2 2s2 2p1
6C : 1s2 2s2 2p2
7N : 1s2 2s2 2p3
8O : 1s2 2s2 2p4
9F : 1s2 2s2 2p5
10Ne : 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc chu kì 3:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Nhận xét :
- Mỗi chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm .(trừ chu kì 1)
- Trong cùng 1 chu kì số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 nên hóa trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7 .
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1.SỐ THỨ TỰ
2. CHU KÌ
3. NHÓM VÀ PHÂN NHÓM .
A.Nhóm
3. NHÓM VÀ PHÂN NHÓM .
gồm các nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm.
A.Nhóm
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Oxit
Cao
nhất
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1. SỐ THỨ TỰ
2. CHU KÌ
Có 8 nhóm , được đánh số từ I đến VIII
Cho biết nguyên tố Nitơ thuộc nhóm V, công thức oxit cao nhất của Nitơ là:
1. N2O
2. NO
3.N2O5
4. NO2
ĐÁP SỐ: 3
3. NHÓM VÀ PHÂN NHÓM .
gồm các nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau và bằng STT Nhóm.
A.Nhóm
B. Phân Nhóm :
Mỗi nhóm được chia ra thành phân nhóm chính và phân nhóm phụ .
Có 8 nhóm , được đánh số từ I đến VIII ,
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Phân nhóm chính nhóm I là:
1H : 1s1
3Li : 1s2 2s1
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
19K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
37Rb : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s1
55Cs : 1s2 2s2 2p6 .......................... 6s1 87Fr : 1s2 2s2 2p6 .......................... 7s1
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Phân nhóm chính nhóm VII là:
9F : 1s2 2s2 2p5
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
35Br : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5
53I : 1s2 2s2 2p6 .............5s2 4d10 5p5
* Phân nhóm chính : (nhóm A ) Gồm các nguyên tố vừa thuộc chu kì nhỏ , vừa thuộc chu kì lớn và có electron sau cùng điền vào phân lớp s hoặc phân lớp p.
Số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong phân nhóm chính bằng số thứ tự của nhóm
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 C : 1s2 2s2 2p1
B : 1s2 2s1 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Các nguyên tố cùng thuộc Phân nhóm chính nhóm III là:
1. A và B.
2. B và C.
3. B và D.
4. C và A.
ĐÁP SỐ: 4
Phân nhóm phụ : (nhóm B) Gồm Các nguyên tố chỉ thuộc chu kì lớn và có electron sau chót điền vào phân lớp d hay phân lớp f .
* Phân nhóm chính : (nhóm A ) Gồm các nguyên tố vừa thuộc chu kì nhỏ , vừa thuộc chu kì lớn và có e sau chót điền vào phân lớp s hoặc phân lớp p.
Số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong phân nhóm chính bằng số thứ tự của nhóm
Trong Hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của:
1. Khối lượng nguyên tử
2. Số khối
3. Điện tích hạt nhân
4. Tất cả đều sai
ĐÁP SỐ: 3
Trong hệ thống tuần hoàn, số thứ tự chính là:
1. Số khối
2.Khối lượng nguyên tử
3. Số hiệu nguyên tử
4. Tất cả đều đúng
ĐÁP SỐ: 3
Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng:
1. Số electron lớp ngoài cùng
2. Khối lượng nguyên tử
3. Điện tích hạt nhân
4. Số lớp electron
ĐÁP SỐ: 4
Các nguyên tố trong cùng một NHÓM thì có cùng:
1. Số lớp electron
2. Hóa trị cao nhất đối với oxi
3. Điện tích hạt nhân
4. Khối lượng nguyên tử.
ĐÁP SỐ: 2
VD: Nguyên tố có Z=12. Xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH
_Cấu hình e của nguyên tố : ?
+ STT = ? (vì Z= ? )
+Chu kì:? (vì có ? lớp e)
+PN? (vì có e sau chót điền vào phân lớp ?)
+ PN? nhóm ? (vì có ? e ở lớp ngòai cùng).
_Vị trí của nguyên tố trong HTTH :
BÀI TẬP VỀ NHÀ : bài 43,44, 45, 46, 47, 49, 51,52, 53, 54, 56 sách đề cương Hóa 10
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A1
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
Cho các nguyên tố : A, B, C, D, lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C : 1s2 2s2 2p7
B : 1s2 2s2 2p4 3s2 D : 1s2
Những nguyên tố có cấu hình electron KHÔNG ĐÚNG là:
1. C, D và B.
2. A , B và C.
3. B, D và A.
4. D, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
10
Cho cấu hình electron các nguyên tố :
A : 1s2 2s2 2p6 3s2
B: 1s2 2s2 2p3
C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
ĐÁP SỐ: 3
10
1. A là kim loại, B là khí hiếm, C là phi kim.
2. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim.
3. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm.
4. Tất cả đều sai.
Fe
C
Ne
N
B
Cl
At
Zn
C
Ar
I
Ac
Au
Ag
La
P
Sc
Al
Sn
O
Mn
Ba
Ni
Na
Ra
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(1834-1907)
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
-Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Caùc nguyeân toá coù cuøng soá lôùp electron ñöôïc xeáp thaønh moät haøng
-Các nguyên tố có số electron ngòai cùng bằng nhau được xếp thành một cột .
Cho các nguyên tố có kí hiệu như sau:
Dựa trên nguyên tắc 1, thứ tự sắp xếp của các nguyên tố trên là:
1. He, H, Li, O, Be, B, N, F, Ne, C.
2. Li, H, He, Be, B, F, Ne, C, O, F.
3. H, He, Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.
4. H, He, Be, Li, B, C, N, O, F, Ne.
ĐÁP SỐ: 3
7
3
Li
1
1
H
4
2
He
20
10
Ne
12
6
C
8
9
Cho cấu hình electron các nguyên tố sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2 2s2 2p2
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s1 F: 1s2 2s2 2p6
Dựa trên nguyên tắc 2, các nguyên tố nằm cùng hàng là:
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
ĐÁP SỐ: 2
Cho các nguyên tố : A, B, C, D lần lượt có cấu hình electron như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 C : 1s2 2s2 2p4
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D : 1s2
Dựa trên nguyên tắc 3, các nguyên tố nằm cùng một cột là:
1. A và B.
2. D và C.
3. B và D.
4. C và B.
Đáp số: 4
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1.SỐ THỨ TỰ
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1. SỐ THỨ TỰ : là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .
2.CHU KÌ:
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc chu kì 3:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2. CHU KÌ: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron
SỐ THỨ TỰ CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1. SỐ THỨ TỰ : là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là:
ĐÁP SỐ: 2
1. C, A và B.
2. D , F và C.
3. B, D và E.
4. F, C và A.
Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó:
-7 chu kì ứng với 7 hàng : Dạng bảng dài.
-7 chu kì ứng với 10 hàng : Dạng bảng ngắn.
2.CHU KÌ:
Bảng HTTH gồm 7 chu kì, trong đó:
-7 chu kì ứng với 7 hàng : Dạng bảng dài.
-7 chu kì ứng với10 hàng : Dạng bảng ngắn.
-Chu kì nhỏ: 1,2,3 -chỉ có 1 hàng và chứa tối đa 8 ngtố (đặc biệt chu kì 1chỉ có hai ngtố)
-Chu kì lớn : 4,5,6,7. Chiếm 2 hàng.
1s1 1s2
2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
4s1 ..............................4s23d104p6
5s1 ..............................5s24d105p6
6s1 .........................6s2 4f14 5d10 6p6
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc chu kì 2 :
3Li : 1s2 2s1
4Be : 1s2 2s2
5B : 1s2 2s2 2p1
6C : 1s2 2s2 2p2
7N : 1s2 2s2 2p3
8O : 1s2 2s2 2p4
9F : 1s2 2s2 2p5
10Ne : 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của các nguyên tố thuộc chu kì 3:
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
12Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
13Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
14Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Nhận xét :
- Mỗi chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm .(trừ chu kì 1)
- Trong cùng 1 chu kì số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 nên hóa trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7 .
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1.SỐ THỨ TỰ
2. CHU KÌ
3. NHÓM VÀ PHÂN NHÓM .
A.Nhóm
3. NHÓM VÀ PHÂN NHÓM .
gồm các nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm.
A.Nhóm
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Oxit
Cao
nhất
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
II. BẢNG TUẦN HOÀN .
1. SỐ THỨ TỰ
2. CHU KÌ
Có 8 nhóm , được đánh số từ I đến VIII
Cho biết nguyên tố Nitơ thuộc nhóm V, công thức oxit cao nhất của Nitơ là:
1. N2O
2. NO
3.N2O5
4. NO2
ĐÁP SỐ: 3
3. NHÓM VÀ PHÂN NHÓM .
gồm các nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau và bằng STT Nhóm.
A.Nhóm
B. Phân Nhóm :
Mỗi nhóm được chia ra thành phân nhóm chính và phân nhóm phụ .
Có 8 nhóm , được đánh số từ I đến VIII ,
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Phân nhóm chính nhóm I là:
1H : 1s1
3Li : 1s2 2s1
11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
19K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
37Rb : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s1
55Cs : 1s2 2s2 2p6 .......................... 6s1 87Fr : 1s2 2s2 2p6 .......................... 7s1
Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc Phân nhóm chính nhóm VII là:
9F : 1s2 2s2 2p5
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
35Br : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5
53I : 1s2 2s2 2p6 .............5s2 4d10 5p5
* Phân nhóm chính : (nhóm A ) Gồm các nguyên tố vừa thuộc chu kì nhỏ , vừa thuộc chu kì lớn và có electron sau cùng điền vào phân lớp s hoặc phân lớp p.
Số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong phân nhóm chính bằng số thứ tự của nhóm
Cho cấu hình electron các nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 C : 1s2 2s2 2p1
B : 1s2 2s1 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Các nguyên tố cùng thuộc Phân nhóm chính nhóm III là:
1. A và B.
2. B và C.
3. B và D.
4. C và A.
ĐÁP SỐ: 4
Phân nhóm phụ : (nhóm B) Gồm Các nguyên tố chỉ thuộc chu kì lớn và có electron sau chót điền vào phân lớp d hay phân lớp f .
* Phân nhóm chính : (nhóm A ) Gồm các nguyên tố vừa thuộc chu kì nhỏ , vừa thuộc chu kì lớn và có e sau chót điền vào phân lớp s hoặc phân lớp p.
Số electron ngoài cùng của các nguyên tố trong phân nhóm chính bằng số thứ tự của nhóm
Trong Hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của:
1. Khối lượng nguyên tử
2. Số khối
3. Điện tích hạt nhân
4. Tất cả đều sai
ĐÁP SỐ: 3
Trong hệ thống tuần hoàn, số thứ tự chính là:
1. Số khối
2.Khối lượng nguyên tử
3. Số hiệu nguyên tử
4. Tất cả đều đúng
ĐÁP SỐ: 3
Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng:
1. Số electron lớp ngoài cùng
2. Khối lượng nguyên tử
3. Điện tích hạt nhân
4. Số lớp electron
ĐÁP SỐ: 4
Các nguyên tố trong cùng một NHÓM thì có cùng:
1. Số lớp electron
2. Hóa trị cao nhất đối với oxi
3. Điện tích hạt nhân
4. Khối lượng nguyên tử.
ĐÁP SỐ: 2
VD: Nguyên tố có Z=12. Xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH
_Cấu hình e của nguyên tố : ?
+ STT = ? (vì Z= ? )
+Chu kì:? (vì có ? lớp e)
+PN? (vì có e sau chót điền vào phân lớp ?)
+ PN? nhóm ? (vì có ? e ở lớp ngòai cùng).
_Vị trí của nguyên tố trong HTTH :
BÀI TẬP VỀ NHÀ : bài 43,44, 45, 46, 47, 49, 51,52, 53, 54, 56 sách đề cương Hóa 10
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A1
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)