Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Giap Trung Thành | Ngày 10/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Vật chất được cấu tạo bởi yếu tố nào?
Tiết 7
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Tiết 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Sơ lược về phát minh BTH
Năm 1817 Dobereiner nhận thấy khối lượng nguyên tử của Sr ở giữa Ba và Ca, bộ 3 nguyên tố hoá học có tính chất hoá học tương tự nhau.
Năm 1862 De Chancuortois sắp xếp theo chiều tăng của khối lượng các nguyên tố. Tính chất được lặp lại sau 7 nguyên tố
Năm 1864 J.Newlands tìm ra quy luật biến đổi tính chất theo khối lượng "mỗi nguyên tố hoá học thể hiện tính chất giống nguyên tố thứ 8".
Năm 1869 Mendeleep công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đâù tiên.
Năm 1870 Lothar Mayer nghiên cứu độc lập cũng đưa ra BTH giống như Mendeleep
Sơ lược về phát minh BTH
Tiết 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn
Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau xếp thành một cột.
e hoá trị là e có khả năng tham gia liên kết hoá học và thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc sát lớp ngoài cùng
Sơ lược về phát minh BTH
I.Nguyên tắc sắp xếp BTH
Tiết 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Sơ lược về phát minh BTH
1. Ô nguyên tố:
Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô gọi là ô nguyên tố.
STT = Z ( Số hiệu nguyên tử)
I.Nguyên tắc sắp xếp BTH
II.Cấu tạo BTH
2. Chu kì:
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
Chu kì bắt đầu bằng kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm(trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành)
Giới thiệu các chu kì:
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
STT = Z
Vị trí = số lớp e
Giới thiệu các chu kì
Vậy vị trí của chu kì = số lớp e
H ( 1s1 )
He ( 1s2 )
Li ( 1s22s1 )
Ne ( 1s22s12p6 )
Na ( 1s22s12p63s1 )
Ar ( 1s22s12p63s23p6 )
K ([Ar]4s1)
Kr([Ar]3d10 4s24p6 )
Rb([Kr]5s1)
Xe([Kr]4d105s25p6)
Cs([Xe]6s1)
Rn([Xe]4f145d106s26p6
Fr([Rn]7s1)
Có 2 nguyên tố và 1 lớp e
Có 8 nguyên tố và 2 lớp e
Có 8 nguyên tố và 3 lớp e
Có 18 nguyên tố
Có 18 nguyên tố
Có 32 nguyên tố
Chưa hoàn thành
Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ
Chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn
Tiết 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
3. Nhóm nguyên tố:
K/N : hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột
Phân loại theo nhóm: +) Nhóm A từ IA đến VIIIA
+) Nhóm B từ IB đến VIIIB
Nguyên tố trong cùng một nhóm có số e hoá trị bằng vị trí của nhóm ( Trừ 2 cột cuối nhóm VIIIB).
VD:

Sơ lược về phát minh BTH
I.Nguyên tắc sắp xếp BTH
II.Cấu tạo BTH
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm :
STT = Z
Vị trí = số lớp e
Vị trí nhóm A = số e lớp ngoài cùng
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p1
IA
IIIA
Tiết 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
3. Nhóm nguyên tố:
K/N :
Phân loại theo nhóm
Phân loại theo khối:
+) Khối các nguyên tố s gồm nhóm IA(Kim loại kiềm),IIA(Kim loại kiềm thổ) có khả năng hoạt động hoá học rất mạnh
VD: Na:1s22s22p63s1 ; Mg: 1s22s22p63s2
+) Khối nguyên tố p thuộc nhóm IIIA đến VIIIA trừ He
VD: O: 1s22s22p4 Ne: 1s22s22p6
Vậy nhóm A gồm nguyên tố s và p
+) Khối nguyên tố d(thuộc các nhóm B) và f(2 hàng cuối bảng) thuộc nhóm B
Sơ lược về phát minh BTH
I.Nguyên tắc sắp xếp BTH
II.Cấu tạo BTH
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm
STT = Z
Vị trí = số lớp e
Vị trí nhóm A = số e lớp ngoài cùng
Tiết 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài tập
Sơ lược về phát minh BTH
I.Nguyên tắc sắp xếp BTH
II.Cấu tạo BTH
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm
STT = Z
Vị trí = số lớp e
Vị trí nhóm A = số e lớp ngoài cùng
Nhóm 1
Bài 1: Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp vào 1 hàng
Các nguyên tố có cùng số e hoá trị được xếp vào một cột
Cả A,B,C
Bài 2: Các nguyên tố ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là:
A.3 B.5 C.6 D.7
Bài 3: Cho biết vị trí trong BTH (Chu kì, nhóm) của nguyên tố có Z = 7,9
Nhóm 2
Bài 1: Trong BTH số chu kì nhỏ và lớn là
A.3 và 3 B.3 và 4 C.4 và 4 D.4 và 3
Bài 2:Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A.8 và 18 B.18 và 8 C.8 và 8 D.18 và 18
Bài 3: Cho biết vị trí trong BTH (Chu kì, nhóm) của nguyên tố có Z = 5,8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giap Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)