Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Diệp | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định điện tích hạtnhân,số lớp elctron và số electron lớp ngoài cùng:
Li Be B C N O F Ne


Na



K


1s22s1
(3+;2;1)
1s22s2
(4+;2;2)
1s22s22p1
(5+;2;3)
1s22s22p3
(7+;2;5)
1s22s22p2
(6+;2;4)
1s22s22p4
(8+;2;6)
1s22s22p5
(9+;2;7)
1s22s22p6
(10+;2;8)
1s22s22p63s1
(11+;3;1)
1s22s22p63s23p64s1
(19+;4;1)
10
6
5
4
3
11
19
9
8
7
Nội dung
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
2
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN


1
2
3
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đầu tiên
Nhà bác học người Nga Men-đê-lê-ép
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Dạng chìa khoá
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Dạng hình tháp
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Dạng thiên hà
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Dạng xoắn ốc
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Hình ảnh
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Làm bằng gỗ
1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Phổ biến
2
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

tăng dần
tăng dần
bằng nhau
tăng dần
tăng dần
bằng nhau
Li Be B C N O F Ne


Na



K


1s22s1
(3+;2;1)
1s22s2
(4+;2;2)
1s22s22p1
(5+;2;3)
1s22s22p3
(7+;2;5)
1s22s22p2
(6+;2;4)
1s22s22p4
(8+;2;6)
1s22s22p5
(9+;2;7)
1s22s22p6
(10+;2;8)
1s22s22p63s2
(11+;3;1)
1s22s22p63s23p64s2
(19+;4;1)
2
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

 Cïng sè líp electron ®­îc xÕp thµnh mét hµng
 Theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö
 Cïng sè electron ho¸ trÞ ®­îc xÕp thµnh mét cét
3
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN


ô nguyên tố
Chu kì
Nhóm nguyên tố
ô nguyên tố
Al
13
Nhôm
26,98
1.61
[Ne] 3s23p1

+3
Độ âm điện
Số thứ tự của ô = số hiệu nguyên tử
= số đơn vị ĐTHN = số p = số e
K
19
Kali
39,10
0,82
[Ar] 4s1

+1
Cho biết thông tin về nguyên tố đứng ở ô số 19 ?
Z = số p = số e = số đơn vị ĐTHN = 19

Nguyên tử khối trung bình = 39,1

Độ âm điện = 0,82

Cấu hình e: [Ar] 4s1

Số oxi hoá = +1

Chu kì
Chu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Chu kì 2
Chu kì 3
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron
BTH có 7 chu kì: 1 7





















Chu k× nhá



Chu kì lớn

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2
Nguyên tố xếp ở ô 11 thuộc chu kì :
A. 1
B. 5
C. 3
D. 7
1s22s22p63s1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3
Cho các nguyên tố X(Z=9), Y(Z=13), Z(Z=17). Các nguyên tố cùng 1 chu kì là:
A. X, Y
B. X, Z
C. Y, Z
D. X, Y, Z
X: 1s22s22p5
Y: 1s22s22p63s23p1
Z: 1s22s22p63s23p5

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)